100 youtuber hàng đầu ở Pakistan năm 2022

(CLO) Hôm Chủ nhật (21/8), cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan cáo buộc bị chính phủ tạm quyền chặn kênh YouTube cá nhân để ngăn mọi người nghe trực tiếp bài phát biểu của ông.

Cáo buộc được đưa ra sau khi cơ quan quản lý phương tiện truyền thông điện tử của Pakistan vào cuối ngày thứ Bảy tuyên bố cấm phát sóng trực tiếp các bài phát biểu của ông Khan, vì các cáo buộc về "lời nói căm thù" của ông đối với các tổ chức nhà nước. 

100 youtuber hàng đầu ở Pakistan năm 2022

Cựu thủ tướng Pakistan Imran Khan. Ảnh: Reuters

Cựu Thủ tướng Pakistan sau đó nói trên Twitter: "Chính phủ đã chặn YouTube giữa chừng trong bài phát biểu của tôi".

Ông Khan đãbị lật đổ vào tháng 4 vừa rồi thông qua một cuộc bỏ phiếu của quốc hội. Ông đã có những bài phát biểu nảy lửa tại các cuộc biểu tình trên khắp đất nước sau đó.

"Ông Imran Khan trong các bài phát biểu/tuyên bố của mình liên tục có những cáo buộc vô căn cứ và phát tán ngôn từ kích động thù địch thông qua các tuyên bố khiêu khích chống lại các tổ chức nhà nước", Cơ quan quản lý phương tiện truyền thông điện tử Pakistan (PEMRA) cho biết trong tuyên bố hôm thứ Bảy.

PEMRA cho biết họ đã cấm ngay lập tức các kênh tin tức phát trực tiếp các bài phát biểu của ông, nhưng cho biết các bài phát biểu đã ghi âm có thể được phát sóng.

PEMRA cho biết thêm, các bài phát biểu của Khan "phương hại đến việc duy trì luật pháp và trật tự và có khả năng làm xáo trộn hòa bình và yên tĩnh của cộng đồng". Ông Khan đã nhắm vào một số cơ quan nhà nước, bao gồm chính phủ, cảnh sát và quân đội của đất nước.

Đảng của ông Khan đã cho biết ngay sau lệnh cấm hôm thứ Bảy, họ sẽ phát trực tiếp trên "hơn 500 kênh YouTube và Facebook". Ông Khan cho biết trong bài phát biểu của mình hôm Chủ nhật rằng ông đang bị kiểm duyệt vì không chấp nhận chính phủ liên minh hiện tại.

Mai Anh (theo Reuters)

Theo Bloomberg, các nhà đầu tư từ Mỹ, Singapore và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã tham gia vào cơn sốt đầu tư công nghệ ở Pakistan. Ước tính số tiền chảy vào lĩnh vực công nghệ non trẻ của nước này trong năm 2021 nhiều hơn so với sáu năm trước đó cộng lại.

Aatif Awan, cựu nhân viên của Microsoft Corp và LinkedIn Corp, đã tham gia một nửa số thương vụ gây quỹ ở Pakistan. Sau hơn một thập niên làm việc cho các ông lớn công nghệ ở Thung lung Silicon, Awan đã trở thành nhà đầu tư thiên thần cho các công ty khởi nghiệp của Mỹ và mua một ngôi nhà ở San Francisco. Sau đó, anh đến thăm cha mẹ ở Lodhran, thị trấn nhỏ nổi tiếng ở Pakistan với việc trồng xoài và bông, và những cơ hội mới đã trở nên rõ ràng.

Nhiều doanh nhân địa phương đã liên lạc với nhau, tìm kiếm lời khuyên về nguồn vốn và cách thúc đẩy quá trình khởi nghiệp. Đó cũng là khi Awan nhìn thấy tiềm năng lớn trong không gian khởi nghiệp ở quê nhà. Tháng 2.2020, anh trở lại Pakistan và bắt đầu xây dựng quỹ đầu tư mạo hiểm giai đoạn đầu của mình là Indus Valley Capital.

100 youtuber hàng đầu ở Pakistan năm 2022
Ước tính số tiền chảy vào lĩnh vực công nghệ non trẻ của Pakistan trong năm 2021 nhiều hơn so với sáu năm trước đó cộng lại

chụp màn hình

Trong khi nước láng giềng Ấn Độ từ lâu đã có mảng khởi nghiệp sôi động, các nhà đầu tư nước ngoài truyền thống thường nhìn Pakistan với sự e ngại, bao gồm lo ngại về an ninh, tình trạng thiếu điện và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số kém. Tuy nhiên, theo các thước đo khác, tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech) và bán lẻ là rất lớn. Khoảng 2/3 trong dân số 200 triệu người dưới 30 tuổi, hầu hết việc mua sắm vẫn đang được thực hiện bằng tiền mặt và tương đối ít người có tài khoản ngân hàng, nên không gian để phát triển còn rất nhiều. Lượng người dùng internet đã tăng hơn gấp ba lần trong vòng 5 năm qua, lên khoảng 110 triệu người.

Theo tiêu chuẩn toàn cầu, số tiền đổ vào các công ty khởi nghiệp của Pakistan trong năm nay, khoảng 300 triệu USD, là rất nhỏ. Nhưng đó được xem kỷ lục đối với nước này. Sự gia tăng kinh phí đầu tư dự kiến ​​sẽ còn tiếp tục. Kleiner Perkins có trụ sở tại Thung lũng Silicon, nhà đầu tư ban đầu vào Alphabet và Amazon.com, đã thực hiện khoản đầu tư đầu tiên vào Pakistan trong năm nay. Defy Partners Management LLC, Wavemaker Partners LLC của Singapore và Zayn Capital của UAE cũng nằm trong danh sách các nhà đầu tư.

“Pakistan có tất cả yếu tố cần thiết để trở thành thị trường rộng lớn phát triển nhanh chóng. Chỉ xét riêng thành phần dân số trẻ, chúng tôi tin nước này sẽ áp dụng cách làm mới nhanh hơn nhiều so với hầu hết các nước khác trên thế giới”, Mamoon Hamid, đối tác của Kleiner Perkins, nói.

Theo công ty nghiên cứu Preqin, giá trị giao dịch toàn cầu trong năm nay đã tăng lên 524,1 tỉ USD, cao hơn 66% so với tổng số năm ngoái và hơn gấp đôi số tiền đầu tư năm 2019. Dịch Covid-19 khiến một số thứ dễ dàng hơn cho các nhà đầu tư quốc tế, vì các cuộc họp Zoom và trao đổi tài liệu qua email đã thay thế các cuộc họp trực tiếp. Trong khi đó, việc Trung Quốc tăng cường kiểm soát công nghệ cũng thúc đẩy các nhà đầu tư săn tìm cơ hội mới. Đối với một số người, dòng vốn chảy vào Pakistan là dấu hiệu khác của sự mờ nhạt trên thị trường, nhưng đối với những người khác thì đó là bước hợp lý tiếp theo trong cuộc đua đầu tư toàn cầu.

Nhiều người trẻ đã rời bỏ công việc được trả lương cao ở nước ngoài tại những công ty như Morgan Stanley, McKinsey & Co. và BNP Paribas SA để trở thành doanh nhân ở quê nhà. Ngoài ra, cũng có ​​một số người nước ngoài chuyển đến Pakistan. Đất nước này có “dân số lớn chưa được khai thác”, công dân Mỹ Jordan Olivas, đồng sáng lập công ty fintech QisstPay, nói.

\n

Bên cạnh sự quan tâm ngày càng tăng từ các công ty đầu tư mạo hiểm toàn cầu, hệ sinh thái khởi nghiệp còn được hưởng lợi từ mạng lưới các nhà đầu tư địa phương, các cơ sở ươm tạo và không gian làm việc chung. Chính phủ Pakistan cũng tăng cường hỗ trợ lĩnh vực công nghệ sau khi nhận thấy tiềm năng xuất khẩu của nó.

Chỉ vài năm trước, các công ty khởi nghiệp ở Pakistan luôn phải vật lộn để huy động vốn. Các ngân hàng không thích rủi ro thường từ chối đơn xin vay từ doanh nhân, trong khi đó hầu hết doanh nghiệp giàu có tiền mặt và các nhà đầu tư tư nhân khác thậm chí không sẵn sàng nói chuyện với họ. “Không có nguồn tài trợ đáng kể nào vào năm 2012. Bạn thực sự phải có mạng lưới ở Pakistan để huy động vốn kinh doanh”, Kalsoom Lakhani, đồng sáng lập quỹ đầu tư i2i Ventures, cho biết.

Một số rủi ro làm chậm đà tài trợ

Nhà đầu tư có thể mất niềm tin nếu tốc độ áp dụng kỹ thuật số của Pakistan chậm hơn dự kiến. Ngân hàng lớn trong nhiều thập niên đã thất bại khi thuyết phục phần lớn dân chúng sử dụng tài khoản ngân hàng. Chính sách hay thay đổi đột ngột của chính phủ, chẳng hạn chế độ thuế trừng phạt hơn hoặc quy định chặt chẽ hơn, sẽ là mối đe dọa thực sự đối với lĩnh vực công nghệ non trẻ.

Theo Suleman Rafiq Maniya, trưởng bộ phận cố vấn tại Vector Securities Pvt, các nhà đầu tư cũng có thể gặp khó khăn khi thoát khỏi thị trường chứng khoán Pakistan vì định giá công ty khởi nghiệp cao so với các công ty niêm yết. Việc Pakistan nằm trong danh sách giám sát của cơ quan giám sát tài chính Lực lượng Đặc nhiệm Hành động Tài chính cũng là mối quan tâm của nhà đầu tư và đã tạo ra thêm nhiều rào cản cho các công ty khởi nghiệp.

Tuy nhiên, hiện có rất nhiều nguồn vốn đầu tư mạo hiểm được thu hút. Một số công ty khởi nghiệp thu hút được nhiều tiền hơn mức họ tìm kiếm ban đầu, nguồn thạo tin tiết lộ. Những trường hợp thành công ở giai đoạn đầu bao gồm nền tảng phân phối mua sắm trực tuyến Airlift Technologies vào tháng 8.2021 huy động được 85 triệu USD trong vòng tài trợ tư nhân lớn nhất nước trước kế hoạch mở rộng ra nước ngoài. Công ty khởi nghiệp thanh toán kỹ thuật số TAG Innovation hiện được định giá 100 triệu USD sau khi gây quỹ vào tháng 9.2021. Trong khi đó, đối thủ cạnh tranh SadaPay được dự đoán là ví di động phát triển nhanh nhất trên thế giới trong 5 năm tính đến năm 2025.

“Những gì đã xảy ra ở Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia hiện đã bắt đầu xảy ra ở Pakistan, nhưng với tốc độ nhanh hơn”, Awan nói.

Tin liên quan

  • Bên trong thế giới tiền mã hóa ở Afghanistan
  • Huawei bị tố gây sức ép buộc công ty Mỹ cài đặt cửa hậu
  • Google.org đóng góp 7,5 triệu USD giúp chống dịch Covid-19 tại châu Á