20 câu hỏi bài tập cuối khóa module 2

Bài kiểm tra cuối khóa module 2 và đáp án module 2 các môn là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm xong xuôi bài tập trong Chương trình bồi dưỡng thầy cô giáo module 2. Mời các bạn tham khảo cụ thể. Hãy cùng tham khảo với hocdientucoban nhé !

20 câu hỏi bài tập cuối khóa module 2
Bài kiểm tra cuối khóa module 2 và đáp án module 2 các môn

Bài kiểm tra cuối khóa module 2 với các đáp án của các câu hỏi trắc nghiệmvà tự luận cụ thể được thầy cô gửi tới san sớt free cùng đồng nghiệp để các thầy cô tham khảo nhằm xong xuôi mô đun 2 đạt kết quả cao nhất. Nội dung giải đáp mang thuộc tính tham khảo, các bạn chỉ nên đọc để lấy ý nghĩ làm bài, thích hợp với tri thức, môi trường dạy và học tư nhân.

Dưới đây là tổng hợp Bài kiểm tra cuối khóa module 2 và đáp án module 2 các môn mới nhất hãy cùng tham khảo ngay nhé :

20 câu hỏi bài tập cuối khóa module 2
Bài kiểm tra cuối khóa module 2 và đáp án module 2 các môn

Bài kiểm tra cuối khóa module 2 Môn toán

Câu 1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:

  1. Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niêm tin trong học tập.

Câu 3. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là:

  1. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập va trải nghiệm ca nhân.
  2. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sông thực tế.
  3. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.

Câu 4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

  1. Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giả thông qua sản phẩm của HS…. Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiễn bộ trong học tập môn Toán

Câu 5. Một trong những yêu câu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

  1. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phủ hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm chủ các “kỹ năng sống”.

Câu 6. Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực:

  1. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.

Câu 7. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:

  1. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đô, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

Câu 8. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

Câu 9. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học:

  1. Năng lực giao tiếp và hợp tác

Câu 10. Chọn đáp án đúng:

  1. Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yêu tô cơ bản là quá trình và kết quả

Câu 11. “ „. là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dân của giáo viên, huy động đồng thời kiên thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập”

Câu 12. ………… là Kĩ thuật dạy học liên hệ giữa kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức HS muốn biết và các kiến thức đã học

Câu 13. Sơ đồ tư duy là:

  1. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khải niệm

Câu 14. ……….hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập”

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh:

  1. Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh

Câu 16. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:

  1. Đánh giả tốc độ học sinh giải bài tập.

Câu 17. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:

  1. Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
  2. Hoạt động ngoại khoá toán học
  3. Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.

Câu 18. Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài:

Câu 19. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:

  1. Trải nghiệm, phân tích khảm phả rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Câu 20. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cân bám sát nội dung chương trinh, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.

Đáp án môn Toán module 2

  1. PPDH môn Toán góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù – Đ
  2. Môn Toán có nhiều cơ hội để phát triển NL tính toán thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán học Đ
  3. Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là: A
  4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là: C
  5. Một trong những yêu cầu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là: A
  6. Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là: B
  7. Phát biểu nào sau đây không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh: D
  8. “ … là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập” C
  9. “ … hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập” D
  10. Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi các nhóm nhỏ học sinh ghi lại và chia sẻ ý kiến của mình về một chủ đề, phân tích các ý tưởng và ghi lại các ý tưởng mà tất cả các em đều nhất trí Đ
  11. Thiết bị dạy học có những chức năng sau: B
  12. Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm: B
  13. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào: D
  14. Phát biểu nào sau đây là định hướng xác định nội dung môn Toán: A
  15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh: B
  16. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương trình, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định. Đ
  17. Tăng cường nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng tạo cho học sinh có thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn S
  18. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học: 1 2 4
  19. Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở:

Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .

Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến

Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp

Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương.

  1. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:

1) Dạy học …trong nhóm => cùng làm …giải quyết.

2) Dạy học..thành viên => đều phải..cao.

3) Dạy học…tốt => cho việc…hợp tác.

  1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất: D
  2. Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học: 1 3 4 6 7
  3. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là: C
  4. Môn Toán góp phần hình thành phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua: A
  5. Chọn đáp án đúng A
  6. là kĩ thuật dạy học liên hệ giữa kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức HS muốn biết và các kiến thức đã học được sau bài học. D
  7. Phát biểu nào sau đây không phải là vai trò của thiết bị dạy học đối với phương pháp dạy học A
  8. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là: C
  9. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:

1) nội dung bài học …. => là sự cụ thể …quy định.

2) tăng cường nội dung… => được HS .. dân cư.

3) Nội dung phải….. => đạt …của bài

4) Nội dung không phù hợp….. => thì NL …đạt được.

5) Kiến thức => tạo cho HS…thực tiễn.

  1. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:

1) Tích hợp…. ngang => là tích hợp…khác.

2) Tích hợp..dọc => là tích hợp…tròn ốc.

3) Tích hợp liên môn => là phương án..lớp.

  1. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là: 1 2 3
  2. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học: 2
  3. Chương trình GDPT môn Toán 2018 cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức sau: C
  4. Sơ đồ tư duy là: B
  5. Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở: 1 3 4 5
  6. Tổ chức tiến trình hoạt động học tập trong mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là: 1 2 3
  7. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: B
  8. Chọn phát biểu không là đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề D
  9. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nguyên tắc, tiêu chuẩn lựa chọn nội dung học tập cốt lõi của môn Toán C
  10. Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học 1 3 4 6 7
  11. Phát biểu nào sau đây là đúng: B

Đáp án module 2 môn toán tiểu học tự luận

1. GIỚI THIỆU MODULE 2.2

Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Toán kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT – MÔN TOÁN

Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?

Thay đổi 1: DH chú trọng rèn luyện PP tự học

Thay đổi 2: DH tăng cường học tập thể, phối hợp học hợp tác

Thay đổi 3: DH thông qua tổ chức các HĐ học của HS

Thay đổi 4: DH qua HĐ trải nghiệm

Thay đổi 5: Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS

Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát huy được hết khả năng của cá nhân; rèn luyện năng lực và phẩm chất; Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động

2/ Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT – MÔN TOÁN ?

à Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh phù hợp với môn Toán.

2. Bài tập về lý thuyết kiến tạo trong dạy học

Hãy nêu tinh thần cốt lõi của dạy học kiến tạo?

TL: Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong quá trình học tập và cách thức người học thu nhận được những tri thức cho bản thân. Trong quá trình này, người học không chỉ học bằng cách thu nhận tri thức do người khác truyền thụ trực tiếp mà còn quan trọng hơn là bằng cách đặt mình vào một môi trường tích cực, phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cách đồng hóa hay điều ứng những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích hợp với những tình huống mới, từ đó xây dựng những hiểu biết mới cho bản thân.

Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện những loại công việc nào?

TL: Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện 2 công việc:

  • Tìm hiểu, thăm dò những hiểu biết ban đầu của HS liên quan đến ND sách học để biết được mức độ biểu kiến thức, kỹ năng đã có của HS.
  • Xây dựng tình huống học tập, thiêt kế các tình huống học tập cho GV và HS.

3. Bài tập về dạy học hợp tác

Thầy/cô hãy cho biết một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học.

TL: Giáo viên cần lựa chọn nội dung không quá khó và không quá dễ. Nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh. Những nội dung quá dễ không cần tổ chức hợp tác theo nhóm, chỉ mất thời gian không cần thiết.

4. Bài tập về dạy học tích hợp

Nêu các hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?

TL: 1/ tích hợp trong nội bộ môn học có hai dạng:

  • Tích hợp theo chiều ngang t
  • Tch hợp theo chiều dọc

2/ Tích hợp liên môn.

Lấy một ví dụ thể hiện tinh thần dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học.

TL: Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài học hình hộp chữ nhật, hình lập phương: giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động cầm nắm, quan sát các đồ vật thật có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương từ đó nhận biết các dạng và đặc điểm của mỗi hình.

5. Bài tập về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong trích đoạn video “ Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chức thành tình huống có vấn đề như thế nào?

TL: GV tổ chức cho 2 bạn cùng bàn thảo luận để viết các phép tính. GV mời 1 nhóm lên xếp các phép tính tiếp theo. GV cho HS quan sát tranh sau đó viết phép tính thích hợp. GV mời 1 HS lên chữa bài/ HS nhận xét/ HS chia sẻ về tình huống dẫn đến phép tính mà bạn đã viết.

  1. Phân tích cách giải quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?

TL: HS suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề về đề-xi-mét (Ngại kiếm video xem lại nên gõ bừa cho có J )

Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tòi giải quyết vấn đề?

TL: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm tòi giải quyết vấn đề

Câu 1. Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Đạo đức gồm những năng lực nào?

  1. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, nàng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội.

Câu 2. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội trong môn Đạo đức gồm các năng lực cụ thể nào?

Câu 3. Định hướng phương pháp dạy học trong Chương trình giáo dục phố thông tổng thể liên quan đến những yếu tố nào?

  1. Vai trò của giao viên, vai trò của học sinh, các loại hoạt động của học sinh, các hình thức hoạt động học tập.

Câu 4. Việc tự học của học sinh được trong môn Đạo đức thể hiện qua các khâu, các bước nào?

  1. Lập kế hoạch hoạt động, tiến hành các hoạt động, kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động, đánh giá quá trình tham gia, thực hiện hoạt động.

Câu 5. Quá trình dạy học môn Đạo đức được tổ chức qua những hoạt động nào?

A, Khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

Câu 6. Việc phát triển tư duy của học sinh trong môn Đạo đức đòi hỏi giáo viên thực hiện những yêu cầu gì?

Câu 7. Phương pháp tổ chức trò chơi được vận dụng trong môn Đạo đức có thê được tô chức cho hoạt động nào?

Câu 8. Phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức giúp học sinh xác định được những vân đề gì?

Câu 9. Đặc trưng của phương pháp rèn luyện trong môn Đạo đức là giúp học sinh hình thành được kết quả gì?

Câu 10. Phương pháp dự án trong môn Đạo đức có những đặc trưng gì?

  1. Định hướng thực tiễn, ý nghĩa thực tiễn xã hội, tính phức hợp, định hướng sản phẩm.

Câu 11. Khi xác định mục tiêu của bài học đạo đức, giáo viên cần căn cứ vào những yếu tô cơ bản nào?

Câu 12. Để lựa chọn và xây dựng nội dung bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học trong qua trình thiết kế bài học đạo đức, giáo viên cân căn cứ vào những yếu tố nào?

  1. Nội dung và yêu câu cân đạt của Chương trình môn đạo đức, mục tiêu của bài học đã đề ra, bối cảnh cuộc sống, thực tiễn địa phương, khả năng, hứng thú của học sinh, tỉnh tích hợp của nội dung bài học liên quan các môn học khác.

Câu 13. Khi thiết kế hoạt động tại hiện trường cho bài học trong môn Đạo đức, giáo viên cần xác định những yếu tố nào?

  1. Mục tiêu, nội dụng, phương pháp, quy mô học sinh tham gia, thời gian học tập tại hiện trường, phương tiện, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động.

Câu 14. Cấu trúc của một kế hoạch dạy học bài đạo đức phát triên năng lực gồm những yếu tố nào?

Câu 15. Mục tiêu bài học đạo đức gồm có những nội dung gì?

  1. Kiến thức, thái độ, kỹ nằng, hành vi và những biểu hiện phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua bài học.

Câu 16. Mỗi bài học đạo đức có thể được tổ chức qua các hoạt động nào?

  1. Khởi động, hình thành trị thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

Câu 17. Cấu trúc một hoạt động trong kế hoạch dạy học bài đạo đức gồm có những yếu tố nào?

  1. Tên của hoạt động, mục tiêu hoạt động, các bước tiến hành hoạt động.

Câu 18. Mục đích kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học môn Đạo đức là gì?

Câu 19. Những ai tham gia kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Đạo đức?

Câu 20. Trong dạy học môn Đạo đức, có những phương pháp kiêm tra, đánh giá nào?

  1. Vấn đáp, đối thoại, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, quan sát, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan.

Câu 1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng:

  1. Chú trọng DH tích cực: Coi trọng DH trực quan và thực hành. Khuyến khích sử dụng các phương pháp và kĩ thuật DH tích cực. Việc dạy học ở phòng máy cần được tổ chức linh hoạt
  2. Chú trọng chọn lựa và lựa chọn các HĐ tương thích với nội dung dạy học:
  3. Chú trọng liên hệ và giải quyết các vấn đề của thực tiễn: Gắn nội dung KT với các vấn đề thực tiễn. Yêu cầu học sinh không chỉ đề xuất giải pháp cho vấn đề mà còn phải biết…………

Câu 2. Các định hướng phương pháp giáo dục môn Tin học ở các cấp học nào dưới đây là đúng:

  1. Khuyến khích sử dụng PPDH theo dự án để phát huy NL làm việc nhóm, NL tự học và tính chủ động của HS
  2. Chú ý thực hiện DH phân hóa.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây SAI về quan điểm dạy học?

  1. Quan điểm DH chỉ ra các bước dạy học tường minh

Câu 4. Lí thuyết dạy học nào dưới đây chú trọng tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh tri thức thay vì truyền thụ kiến thức cho HS?

Câu 5. Kĩ thuật dạy học nào sau đây KHÔNG đòi hỏi các yêu cầu hoạt động (câu hỏi hoặc bài tập) phải độc lập với nhau?

Câu 6. Mẫu dạy học nào dưới đây đặc biệt có tác dụng luyện tập, củng cố kiến thức ngay sau khi hình thành kiến thức trên lớp học?

  1. Tổ chức dạy học nhận dạng và thể hiện

Câu 7. Loại tư duy nào sau đây KHÔNG được hình thành và phát triển khi thực hiện “mẫu dạy học” phát triển tư duy máy tính?

Câu 9. Chủ đề về “đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số” trong môn Tin học ở Tiểu học có nhiều cơ hội giáo dục những nội dung nào sau đây?

  1. Đạo đức tin học
  2. Pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Câu 10. Hoạt động giáo dục có nhiều cơ hội được thực hiện nhất khi triển khai loại kế hoạch bài dạy (giáo án) nào sau đây:

  1. Kế hoạch bài dạy trải nghiệm

Câu 11. Hoạt động nào sau đây KHÔNG bắt buộc trong tiến trình dạy một bài học lí thuyết môn Tin học ở tiểu học?

Câu 12. Cách nào sau đây KHÔNG nên lựa chọn để gợi động cơ mở đầu bài học?

Câu 13. Phát biểu nào sau đây SAI khi so sánh giữa hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng?

  1. Cả hai hoạt động đều nhằm mục đích ôn tập, củng cố kiến thức vừa học

Câu 15. Khi xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề, KHÔNG cần phải tạo bảng thông tin nào sau đây?

  1. Bảng xác định phương pháp và công cụ đánh giá khi dạy học chủ đề

Câu 16. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng.

Hãy ghép các mục tiêu của bài học cho ở cột A với yêu cầu cần đạt được thực hiện tương ứng cho ở cột B.

Câu 17. Biểu hiện nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của năng lực NLb ở cấp Tiểu học?

A, Phát hiện ra được loại máy tính và các bộ phận của những loại máy tính thông dụng khác nhau.

Câu 18. Công việc nào nào sau đây KHÔNG cần thực hiện khi lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học một chủ đề?

  1. Mô tả cách tổ chức dạy học theo mẫu dạy học đã chọn

Câu 20. Công cụ nào sau đây KHÔNG phù hợp khi thực hiện đánh giá thường xuyên?

  1. Cơ sở thực tiễn của việc xác định phương pháp và KTDH gồm: đặc điểm tâm lý của các học sinh ở các vùng miền, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường học, đặc điểm về kinh tế xã hội của địa phương nơi trường đóng.
  2. Đúng
  3. Trong bài học âm hoặc học vần ở lớp 1, hoạt động vận dụng nào được sử dụng dưới đây?
  4. Đọc câu văn, đoạn văn có tiếng chứa âm vần mới
  5. Trong dạy đọc thành tiếng, những phương pháp, kĩ thuật nào được lựa chọn?
  6. Rèn luyện theo mẫu
  7. Chơi đọc truyền điện
  8. Thi đọc giữa các nhóm
  9. Kĩ thuật đọc phân vai để dạy đọc thành tiếng…
  10. Truyện
  11. Cuộc thi đọc diễn cảm là kĩ thuật dạy đọc văn…….
  12. Đúng
  13. Cuộc thi đọc thuộc một đoạn văn hoặc cả bài…..
  14. Đúng
  15. Kĩ thuật đọc tích cực dùng để dạy đọc hiểu…….
  16. Tất cả các kiểu văn bản trên
  17. Trong bài học âm hoặc vần lớp 1, mục đích của hoạt động khám phá là:
  18. Đọc đúng âm hoặc vần mới, tiếng chứa âm hoặc vần mới
  19. Mục đích của hoạt động khởi động ở mỗi bài học là?
  20. Định hướng sự chú ý của học sinh vào vấn đề của bài mới
  21. Kĩ thuật đặt câu hỏi dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp nào là phù hợp?
  22. Lớp 4 và lớp 5
  23. Kĩ thuật KWL dùng để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản vào khi nào?
  24. Cả trước, trong, sau khi đọc bài ở lớp
  25. Dù giáo viên lựa chọn phương pháp hoặc kĩ thuật nào trong dạy ……..điều quan trọng là giáo viên cân dạy học sinh cách sử dụng chúng….
  26. Đúng
  27. Phương pháp rèn luyện theo mẫu được dung để dạy những nội dung viết nào?
  28. Tất cả các nội dung nêu trên ở câu trả lời a,b,c
  29. Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với yêu câu nào trong dạy viết đoạn văn?
  30. Tất cả các yêu câu nêu trong các câu trả lời a,b,c
  31. Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật ghi lại ý chính được dùng trong dạy kĩ năng nào?
  32. Kĩ năng nghe hiểu
  33. Thảo luận, tranh luận là những kĩ thuật dạy kĩ năng nghe, kĩ năng nghe-nói tương tác?
  34. Đúng
  35. Để chọn nội dung cho bài học, giáo viên cần làm những việc sau: 1. Xác định nội dung chính của bài học, 2………..
  36. Đúng
  37. Khi xác định yêu câu cần đạt cho bài học, giáo viên cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt vê đọc, viết, nói và nghe, kiến thức tiếng việt…………..
  38. Đúng
  39. Giáo viên dựa trên căn cứ nào để đưa ra những yêu câu phân hóa bài học
  40. Trình độ của học sinh trong lớp
  41. Để lựa chọn phương tiện và thiết bị cho mỗi bài học, giáo viên cần căn cứ vào:
  42. Các yêu cầu cần đặt về PC và NL…………..
  43. Từng dạng hoạt động va hình thức tổ chức………..
  44. Đúng
  45. Mục tiêu nào là cơ sở để xác định PP và KT DH trong môn Tiếng Việt?

– Cả hai phương án trả lời a và b

  1. Cơ sở thực tiễn của việc xác định PP và KTDH bao gồm: đặc điểm tâm lí của HS ở các vùng miền, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường học, đặc điểm về kinh tế xã hội của địa phương nơi trường đóng.

– Đúng

  1. Trong môn Tiếng Việt, phẩm chất được phát triển theo cách nào? Môn Tiếng Việt, phẩm chất được phát triển theo cách nào?

– Phát triển đồng thời với phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe trong các bài học về tiếng Việt

  1. Mục đích của hoạt động khởi động ở mỗi bài học là:

– Định hướng sự chú ý của HS vào vấn đề của bài mới

  1. Trong bài học âm hoặc vần mới ở lớp 1, mục đích của hoạt động khám phá là:

– Đọc đúng âm hoặc vần mới, tiếng chứa âm hoặc vần mới

  1. Trong bài học môn Tiếng Việt , mục đích của hoạt động luyện tập là gì?

– Giải quyết những nhiệm vụ bằng cách dùng từng phần kiến thức hoặc kĩ năng mới

  1. Cuộc thi đọc thuộc một đoạn hoặc cả bài là kĩ thuật để dạy đọc văn bản thơ, văn bản miêu tả.

– Đúng

  1. Kĩ thuật đọc tích cực dùng để dạy đọc hiểu văn bản nào?

– Tất cả các kiểu loại văn bản

  1. Kĩ thuật đóng vai, nói về chi tiết thuộc từng vai phù hợp với dạy đọc hiểu văn bản nào?

– Truyện

Câu 1. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học.

Câu 2. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Năng lực Giao tiếp và hợp tác

  1. Năng lực Giao tiếp và hợp tác
  2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
  3. Năng lực Khoa học

Câu 3. Ba thành phần của năng lực Khoa học môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm:

  1. Nhận thức khoa học
  2. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
  3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

Câu 4. Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

  1. Tình yêu con người, thiên nhiên
  2. Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng
  3. Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.

Câu 5. Đâu không phải là những phẩm chất thể hiện qua môn Tự nhiên và Xã hội?

  1. Đi học đầy đủ, đúng giờ
  2. Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn

Câu 6. Định hướng chung về phương pháp dạy học phát triển năng lực Khoa học cho học sinh trong Chươngtrình môn Tự nhiên và Xã hội là:

  1. Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát
  2. Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm
  3. Tổ chức cho HS học thông qua tương tác

Câu 7. Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, đối tượng quan sát của học sinh bao gồm:

  1. Tranh ảnh, mẫu vật, mô hình
  2. Khung cảnh thực tế ở gia đình, lớp học, trường học, cộng đồng
  3. Cảnh quan thực tế cây cối, con vật xung quanh

Câu 8. Khi tổ chức các hoạt động học tập thông qua tương tác ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực:

  1. Giao tiếp và hợp tác
  2. Sự tự tin
  3. Diễn đạt và trình bày

Câu 9. Ba phương pháp có nhiều cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

  1. Phương pháp đóng vai
  2. Phương pháp dạy học tình huống
  3. Phương pháp thực hành

Câu 10. Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B:

  1. Phương pháp Quan sát:………………..hết các cơ quan thị giác để thu thập thông tin. Sau đó học sinh phải xử lý thông tin đã tìm được để rút ra kết luận.
  2. Phương pháp hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân công trách nhiệm, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao.
  3. Phương pháp trò chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành động, chơi những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi
  4. Phương pháp…………..: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận, nêu các giải pháp hoặc kiến nghị
  5. Phương pháp thực hành: HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng.

Câu 11. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp hợp tác theo nhóm

  1. Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn chung cả lớp
  2. Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
  3. Trình bày, thảo luận và tổng kết trước lớp

Câu 12. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp quan sát:

  1. Lựa chọn đối tượng quan sát
  2. Xác định mục đích quan sát
  3. Tổ chức và hướng dẫn quan sát
  4. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát

Câu 13. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp nặn bột?

  1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
  2. Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu
  3. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
  4. Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu
  5. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức

Câu 15. Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi mỗi cá nhân ghi lại các ý kiến của mình về một nội dung trước khi chia sẻ ý kiến trong nhóm lớn. Ý kiến của nhóm là ý kiến đã được tất cả các em nhất trí.

Câu 16. Hai kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội?

  1. Kĩ thuật khăn trải bản
  2. KT thuật mảnh ghép

Câu 17. Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

Câu 18. Sắp xếp các ý sau theo thứ tự đúng các bước của “Qui trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”

  1. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội
  2. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội
  3. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó
  4. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó
  5. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học
  6. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Câu 19. Sắp xếp theo thứ tự các bước của “Quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”

  1. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội
  2. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội
  3. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cân hình thành trong bài học/chủ đề đó
  4. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học
  5. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó
  6. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Câu 20. Chọn phương án điền vào chỗ (……) cho phù hợp để xác định những yếu tố cần căn cứ khi lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong môn Tự nhiên và Xã hội.

Thứ nhất, mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học về các phẩm chất, năng lực có thể hình thành cho HS đã được xác định.

Thứ hai, nội dung bài học được cụ thể hóa qua các hoạt động của HS

Thứ ba, năng lực, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh liên quan đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử dụng.

Thứ tư, Thời lượng dành cho bài học đề gia công các phương pháp tương ứng cho phù hợp và hiệu quả.

  1. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn bằng bằng cách chọn một phương án đúng : Vị trí môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018: “Môn Mĩ thuật là môn học thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật, vừa bảo đảm trang bị học vấn …… (1) cho học sinh ở giai đoạn giáo dục cơ bản, vừa bảo đảm giáo dục……….. (2) nghề nghiệp cho học sinh ở giai đoạn giáo dục nghề nghiệp”.
  2. (1) cốt lõi, (2) định hướng
  3. Các giai đoạn của chương trình môn Mỹ thuật ở chương trình GDPT 2018 là gì?
  4. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT.
  5. Chọn một phương án đứng để điền vào chỗ trống trong đoạn văn bằng dưới đây: Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giáo dục cơ bản của môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018: “Mĩ thuật là môn học_ (1) từ lớp 1 đến lớp 9; Môn học hình thành, phát triển ở học sinh khả năng quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhận thức và biểu đạt thế giới, khả năng cảm nhận và tìm hiểu, thể nghiệm các __ (2)
  6. (1) – bắt buộc, (2) – giá trị
  7. Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp của môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018: “Mĩ thuật là môn học được lựa chọn theo (1)……… và định hướng………..(2) của học sinh; ở cấp THPT. Chương trình giúp học sinh phát triển tư duy độc lập, khả năng phản biện phân tích và sáng tạo nghệ thuật; hiểu được vai trò và ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống, tạo cơ sở cho học sinh được tìm hiểu và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân dựa trên nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội”.
  8. (1) nguyện vọng; (2) nghề nghiệp;
  9. Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Quan điểm xây dựng chương trình môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018 là: Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận văn hoá, nghệ thuật ___ và thế giới. Chọn lọc những kiến thức chọn lọc những kiến thức (2) với mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc điểm tâm – sinh lí lứa tuổi học sinh và điều kiện dạy học.Thiết kế linh hoạt, có thể điều chỉnh phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh, các cơ sở giáo dục và địa phương. Thường xuyên được cập nhật, phát triển phù hợp với sự phát triển nghệ thuật và yêu cầu của thực tiễn.
  10. (1) dân tộc; (2) phù hợp
  11. Mục tiêu chung của môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018 là:
  12. Giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật dựa trên kiến thức và kĩ năng mĩ thuật; Nhận thức được mối quan hệ giữa mĩ

—-

Nội dung đang cập nhập

Bài kiểm tra cuối khóa module 2 công nghệ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN BÀI DẠY: SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ DỰ CHỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

Môn học/Hoạt động giáo dục: Công nghệ; Lớp: 7

Thời lượng: 02 tiết

Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt STT của YCCĐ
1. Năng lực đặc thù
Nhận thức công nghệ – Nhận biết được các loại thức ăn cho vật nuôi (1)
– Nhận biết được chất dinh dưỡng trong thức ăn của vật nuôi (2)
– Nhận biết ý nghĩa của các loại thức ăn đối với sức khỏe vật nuôi

– Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản và chế biến một số thức ăn vật nuôi.

(3)
Sử dụng công nghệ – Hình thành kĩ năng nhận biết thức ăn, cách chế biến và dự chữ thức ăn cho từng loại vật nuôi (4)
– Rèn luyện sự quan sát và nhận biết trong thực tiễn chăn nuôi. (5)
2. Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác – Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ (6)
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo – Xây dựng được quy trình sản xuất, chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi đạt chất lượng và hiệu quả cao (7)
3. Phẩm chất chủ yếu
Phẩm chất chăm chỉ – Có ý thức chăm chỉ trong học tập, lao động (8)
Phẩm chất trách nhiệm – Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động (9)
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên

– Bài giảng điện tử, SGK, bút lông, băng keo, kéo, thẻ hình ảnh các loại thức ăn vật nuôi, bảng đánh giá nhóm, , bộ tranh ảnh các loại

– Phiếu học tập số 1, số 2, số 3

– Giấy A0, SGK, vở viết, bút, …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học

(Thời gian)

Mục tiêu

(STT yêu cầu cần đạt)

Nội dung dạy học

trọng tâm

Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương án đánh giá
Hoạt động 1.

Khởi động

(10phút)

(1)

(8)

(9)

Các loại thức ăn giàu protein, giàu gluxit, thức ăn thô Trực quan, vấn đáp
Hoạt động 2.Tìm tòi, khám phá, giải quyết vấn đề

( 65 phút)

2.1. Tìm hiểu các phương pháp sản xuất thức ăn (15 phút) (1)

(3)

(8)

(9)

Các phương pháp sản xuất thức ăn Dạy học theo nhóm

Kĩ thuật khăn trải bàn

HS tự đánh giá. HS các nhóm đánh giá nhau

GV đánh giá bằng phiếu đánh giá hoạt động nhóm

2.2. Tìm hiểu các phương pháp chế biến thức ăn (20 phút) (2)

(3)

(6)

(8)

(9)

Các phương pháp chế biến thức ăn Làm việc theo nhóm, thuyết trình HS tự đánh giá. HS các nhóm đánh giá nhau

GV đánh giá bằng phiếu đánh giá hoạt động nhóm

2.3. Tìm hiểu về các phương pháp dự chữ thức ăn (30 phút) (4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

Các phương pháp dự chữ thức ăn Dạy học giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật phòng tranh

HS tự đánh giá. HS các nhóm đánh giá nhau

GV đánh giá bằng phiếu đánh giá hoạt động nhóm

Hoạt động 3.

Luyện tập, vận dụng

(10 phút)

(1)

(6)

(8)

(9)

Bài tập Dạy học theo nhóm

Kĩ thuật khăn trải bàn

HS tự đánh giá. HS các nhóm đánh giá nhau

GV đánh giá bằng phiếu đánh giá hoạt động nhóm

Hoạt động 4.

Mở rộng

(5 phút)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Trình chiếu hình ảnh, video một số cơ sở sản xuất, chế biến và dự trữ thức ăn Dạy học trực quan.
Hoạt động 1. Khởi động (10 phút)

1. Mục tiêu:(1), (8), (9)

2. Tổ chức hoạt động

– Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS chuẩn bị phiếu học tập số 01

– Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV Trình chiếu hình ảnh, video một số cơ sở sản xuất, chế biến và dự trữ thức ăn .

HS vừa xem trình chiếu vừa ghi lại tên các loại thức ăn dùng để chế biến, dự trữ cho vật nuôi.

– Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập

+ GV đưa ra đáp án

+ HS chủ động kiểm tra đã trả lời được bao nhiêu câu đúng

3. Sản phẩm học tập

– Bảng ghi tên các phương pháp sản xuất, phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi của từng cá nhân trên giấy A5 (phiếu học tập số 1, số 2, số 3)

4. Phương án đánh giá

– HS tự nhận xét kết quả trả lời của mình

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, giải quyết vấn đề(65 phút)

2.1. Tìm hiểu cách phân loại thức ăn (15 phút)

1. Mục tiêu:(1), (3), (8), (9)

2. Tổ chức hoạt động

– Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4): nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lý thời gian (vai trò sẽ luân phiên ở các hoạt động sau)

+ Giáo viên phát giấy A0, thẻ hình ảnh các loại thức ăn vật nuôi cho mỗi nhóm.

– Thực hiện nhiệm vụ học tập:

+ HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm

+ Thư ký nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân của nhóm để báo cáo

– Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Đại diện nhóm báo cáo và giải thích

3. Sản phẩm học tập

– Bảng báo cáo kết quả làm việc nhóm (phiếu học tập số 1, số 2, số 3)

4. Phương án đánh giá

– Nhóm nhận xét chéo

– HS nghe nhận xét và rút kinh nghiệm

Gv: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 3. Luyện tập, vận dụng( 10 phút)

1. Mục tiêu: Chốt lại nội dung kiến thức chính, trọng tâm của bài học.

2. Tổ chức hoạt động

Giáo viên chia lớp thành các nhóm Giáo viên phát giấy A0, phiếu bài tập cho các nhóm.

3. Sản phẩm học tập

– Các em học sinh trình bày các phiếu học tập mà giáo viên cho

– giáo viên chốt lại . kết luận

4. Phương án đánh giá

– Học sinh đánh giá chéo. Giáo viên kết luận cuối cùng và chốt kiến thức

Hoạt động 4. Mở rộng( 5 phút)

Mục tiêu: (1) (6) (8) (9)

2. Tổ chức hoạt động

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh

3. Sản phẩm học tập

Bảng kết quả phiếu học tập mà giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện

4. Phương án đánh giá

– Nhóm nhận xét chéo

– HS nghe nhận xét và rút kinh nghiệm

Gv: Nhận xét, kết luận

  1. Hồ sơ dạy học
  2. Nội dung dạy học cốt lõi
  1. Mục đích của sản xuất chế biến và dự trữ thức ăn đối với vật nuôi
  2. Các phương pháp sản xuất chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

– Các phiếu học tập, tranh ảnh, giấy tờ phục vụ bài dạy

  1. Hãy liệt kê tối đa 5 vấn đề mà thầy/cô đã thực hiện để thay đổi việc giảng dạy hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển phẩm chất, năng lực học tiểu học qua môn Âm nhạc

Vấn đề 1: DH chú trọng rèn luyện PP tự học

Vấn đề 2: DH tăng cường học tập thể, phối hợp học hợp tác

Vấn đề 3: DH thông qua tổ chức các HĐ học của HS

Vấn đề 4: DH qua HĐ trải nghiệm

Vấn đề 5: Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS

  1. Có bao nhiêu yêu cầu về phẩm chất trong chương trình môn học Âm nhạc 2018 cho HS tiểu học?

5 phẩm chất

  1. Có những thành phần năng lực âm nhạc đặc thù của học sinh tiểu học trong các phương án sau đây:

Thể hiện âm nhạc, Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

  • Phương pháp dạy học
  • Nhóm phương pháp dạy học đặc thù
  • Nhóm phương pháp dạy học tích cực
  1. Hãy liệt kê 3 lợi ích của việc sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề trên đối với giáo viên

Lợi ích 1: Giúp học sinh xác định vấn đề cần thực hiện

Lợi ích 2: Giúp học sinh xác định được mục tiêu cần đạt của vấn đề

Lợi ích 3: Giúp học sinh lập được kế hoạch thực hiện vấn đề

  1. Hãy chọn, sắp xếp theo thứ tự những dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực vào bảng dưới đây
  • DH thông qua tổ chức các HĐ học của HS
  • DH chú trọng rèn luyện PP tự học
  • DH tăng cường học tập thể, phối hợp học hợp tác
  • Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS
  1. Hãy nối các phương pháp dạy học âm nhạc sau đây đúng với tên phân loại nhóm phù hợp
PP dùng lời

PP luyện tập thực hành

Nhóm DH truyền thống
PP trực quan, làm mẫu

PP trình diễn

Nhóm DH đặc thù
PP Trò chơi

Làm việc nhóm

PP DH qua HĐ trải nghiệm

PP DH giải quyết vấn đề

DH theo dự án

PPDH đa phương tiện

Nhóm DH tích cực
  1. Hãy sắp xếp và đánh số thứ tự theo đúng qui trình lựa chọn và thiết kế một chủ đề/bài học

Tên chủ đề

Nội dung

Mục tiêu yêu cầu cần đạt

Xây dựng cấu trúc bài học

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

Phương tiện thiết bị dạy học

  1. Trong thực tiễn dạy học âm nhạc ở địa phương, Anh/chị có thường xuyên sử dụng nhạc beat hay tự sử dụng nhạc cụ?

Thường xuyên sử dụng nhạc cụ như: organ, thanh phách và nhạc beat

  1. Anh/chị đã tự làm/hướng dẫn học sinh tự tạo nhạc cụ bằng các vật liệu tái sử dụng để gõ đệm cho các bài hát đã học chưa?

Có. Sử dụng thanh tre để làm thanh phách và dùng chai nhựa đựng sỏi để lắc.

Bài kiểm tra cuối khóa

  1. Có 3 nhóm phương pháp dạy học âm nhạc phát triển phầm chất và năng lực cho HS tiểu học, đúng hay sai? Đúng
  2. Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động mang tính hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, đúng hay sai? Đúng
  3. Dạy học phát triển năng lực là giáo viên chủ động tổ chức các dạng hoạt động luyện tập theo tập thể cho HS tham gia, đúng hay sai? Sai
  4. Lựa chọn phương pháp dạy học căn cứ vào nội dung và yêu cầu cần đạt của bài học, đúng hay sai? Đúng
  5. Dạy học đa phương tiện lấy việc sử dụng và liên kết các văn bản, hình ảnh động, âm thanh, clip… để mô tả, liên kết nội dung của bài học,… đúng hay sai? Đúng
  6. Triển khai dạy học phân hóa, giáo viên cần thiết kế mức độ nội dung và yêu cầu dạy học khác nhau để đáp ứng sự khác biệt về khả năng âm nhạc giữa các học sinh, đúng hay sai? Đúng
  7. Khi tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới của bài học, GV cần khai thác dựa trên vốn tri thức và kinh nghiệm đã có của HS, đúng hay sai? Đúng
  8. GV thiết kế các câu hỏi/ nhiệm vụ để kiểm tra mức độ nắm bắt bài học của HS theo trình tự mức độ: Hiểu, biết, vận dụng- sáng tạo là đúng hay sai? Sai
  9. Khi thực hiện phương pháp Làm mẫu trong dạy học âm nhạc, điều đầu tiên GV chú trọng đến hình thức biểu diễn để thu hút sự tập trung chú ý của HS, đúng hay sai? Sai
  10. Dạy học âm nhạc theo dự án học tập là việc GV định hướng HS tham gia tích cực vào quá trình thực hiện có sự hợp tác làm việc theo nhóm. Sản phẩm là những hoạt động thực tiễn/ thực hành/ chương trình/ sự kiện…Đúng hay sai? Đúng
  11. Lựa chọn phương tiện, thiết bị và nhạc cụ trong dạy học âm nhạc cần căn cứ nội dung, phương pháp và hình thức dạy học, đúng hay sai? Đúng
  12. Triển khai dạy học phân hóa, giáo viên cần thiết kế mức độ nội dung và yêu cầu dạy học khác nhau để đáp ứng sự khác biệt về khả năng âm nhạc giữa các học sinh, đúng hay sai? Đúng
  13. Lựa chọn PP dạy học căn cứ vào nội dung và yêu cầu cần đạt của bài học? đúng hay sai? Đúng
  14. PP DH giải quyết vấn đề giúp HS vừa phát triển tư duy độc lập, biết lắng nghe, chia sẻ và hợp tác để giải quyết các nhiệm vụ học tập, đúng hay sai? Đúng
  15. Giáo dục tích hợp trong dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học qua việc triển khai các hình thức luyện tập đa dạng, đúng hay sai? Sai
  16. Triển khai dạy học phân hóa, giáo viên cần thiết kế mức độ nội dung và yêu cầu dạy học khác nhau để đáp ứng sự khác biệt về khả năng âm nhạc giữa các học sinh, đúng hay sai? Đúng
  17. Lựa chọn phương pháp dạy học cần căn cứ vào nội dung và yêu cầu cần đạt của bài học? đúng hay sai? Đúng
  18. Qui trình thiết kế một chủ đề/ bài học cần dựa trên vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS và yêu cầu cần đạt của chương trình môn học, đúng hay sai? Đúng
  19. GV khai thácvà tích hợp các nội dung giáo dục cho học sinh qua việc triển khai các hình thức luyện tập đa dạng, đúng hay sai? Sai
  20. Dạy học phát triển năng lực coi trọng đánh giá thường xuyên, GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, đúng hay sai? Đúng
  21. Dạy học phát triển phẩm chất và năng lực HS tiểu học coi trọng đánh giá định kì, đúng hay sai? Sai
  22. Dạy học qua hoạt động trải nghiệm là HĐ là việc kết nối kinh nghiệm đã có, đã học của học sinh với thực tiễn đời sống dần chuyển hóa thành năng lực. Đúng hay sai? Đúng
  23. Đề kiểm tra, đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của HS theo trình tự mức độ: Hiểu, biết, vận dụng và sáng tạo, là đúng hay sai? Sai
  24. Giáo viên đưa ra các câu hỏi, câu lệnh và yêu cầu học sinh thực hiện là dạng đàm thoại tái hiện kiến thức. Đáp án đúng hay sai? Đúng
  25. Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm nằm trong nhóm phương pháp dạy học tích cực, đúng hay sai? Đúng
  26. GV khai thác và tích hợp các nội dung giáo dục cho học sinh qua việc triển khai các hình thức luyện tập đa dạng, đúng hay sai? Sai
  27. Đặt câu hỏi có được sử dụng trong Kĩ thuật động não, có hay không? Đúng
  28. Dạy học qua hoạt động trải nghiệm là HĐ là việc kết nối kinh nghiệm đã có, đã học của học sinh với thực tiễn đời sống dần chuyển hóa thành năng lực. Đúng hay sai? Đúng
  29. Vận động cơ thể theo nhịp điệu là phương pháp sử dụng các vận động để tạo ra âm thanh kết hợp với biểu lộ cảm xúc của cơ thể để thể hiện theo tiết tấu, nhịp điệu âm nhạc, đúng hay sai? Đúng
  30. Khi thực hiện phương pháp Làm mẫu trong dạy học âm nhạc, điều đầu tiên GV chú trọng đến hình thức biểu diễn để thu hút sự tập trung chú ý của HS, đúng hay sai? Sai

Những câu hỏi dưới đây thuộc 7 chủ đề chính.

Có nhiều câu hỏi trong mỗi chủ đề nhưng một số chủ đề có nhiều câu hỏi hơn.

Có 3 loại câu hỏi với tổng số 84 câu hỏi (số lượng câu hỏi của mỗi loại khác nhau):

  • Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn:
  • Trắc nghiệm Đúng/Sai
  • Trắc nghiệm Điền khuyết

Nên có 15 đến 20 câu hỏi kiểm tra học viên và những câu hỏi này được chọn ngẫu nhiên trên toàn chủ đề.

Học viên phải vượt qua bài kiểm tra với số điểm 80% và được thực hiện bài kiểm tra 3 lần trên cùng một bộ câu hỏi.

Chủ đề Đề xuất số lượng câu hỏi của mỗi chủ đề nếu học viên trả lời 15 câu hỏi Đề xuất số lượng câu hỏi của mỗi chủ đề nếu học viên trả lời 20 câu hỏi Đề xuất lựa chọn câu hỏi
Câu hỏi chung – CTGDPT và Dạy học PTNL và Phẩm chất 1 2 Nếu sử dụng 2 câu hỏi, 1 câu nên là câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi còn lại thuộc loại khác
Câu hỏi về Phẩm chất 3 4 Ít nhất 1 câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ)

1 câu đúng / sai

1 câu điền khuyết

Câu hỏi về Năng lực 3 5 Ít nhất 1 MCQ

1 câu đúng / sai

1 câu điền khuyết

Câu hỏi về các thuyết Kiến tạo 3 3 Ngẫu nhiên
Câu hỏi về Tư duy 1 2 Ngẫu nhiên
Câu hỏi về Phương pháp 2 2 Ngẫu nhiên
Câu hỏi về Kỹ thuật 2 2 Ngẫu nhiên
  1. Lựa chọn nào sau đây thể hiện đặc trưng quan trọng của một giờ dạy học phát triển năng lực
  2. Giáo viên thường mời học sinh lựa chọn và chia sẻ ý tưởng của mình
  3. Học tập phân hóa hiệu quả nhất khi?
  4. Số lượng và tiến độ của bài tập khác nhau, để đáp ứng sự khác biệt của xác học sinh
  5. Theo quan điểm dạy học theo phát triển năng lực, giáo viên?
  6. Linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung phu hợp với học sinh
  7. Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên:
  8. Dạy học các chiến lược và kĩ năng học tập
  9. Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặc điểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là?
  10. Sẵn sàng đón nhận, quyết tâm và vượt qua các thử thách trong học tập và cuộc sống
  11. Những câu hỏi hay giúp học sinh xác định được những lỗ hổng kiến thức của họ?
  12. Đúng
  13. Cộng tác:
  14. bao gồm việc đàm phán các ý tưởng khác nhau và đạt được sự đồng thuận
  15. Khả năng đưa ra nhận xét về tầm quan trọng của điều gì đó được nhiều người biết đến nhất là khả năng?
  16. tổng hợp ý kiến
  17. Giải quyết để thành công diễn ra khi:
  18. Nhiều giải pháp khả thi được xác định và thảo luận
  19. Trong CTGDPT2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là:
  20. Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động
  21. Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng của tương tác đối với việc học của học sinh?
  22. Đúng
  23. Định nghĩa về Vùng phát triển gần (ZPD) nào dưới đây là đúng và đầy đủ nhất?
  24. Vùng giữa những gì một người học chỉ có thể làm với sự hỗ trợ của những người khác và những gì họ không thể làm với sự trợ giúp
  25. Thảo luận và tham gia các cuộc thảo luận có hướng dẫn và học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo?
  26. đúng
  27. Trong khung nhận thức Bloom các động từ dẫn được kết hợp tốt nhất với sự hiểu biết là?
  28. Phân loại, tổng hợp, thiết kế
  29. Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin và ý tưởng đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới?
  30. Sai
  31. Để giúp học sinh phát triển sự hiểu biết sâu sắc, giáo viên phải dạy cả kĩ năng tư duy bậc thầy và kĩ năng tư duy bậc cao?
  32. Đúng
  33. Việc dạy và học trong CTGDPT mới tập trung vào?
  34. Giao tiếp, tư duy và giải quyết vấn đề
  35. Các phương pháp dạy học là:
  36. Một tập hợp các quy trình dựa trên một cách tiếp cận cụ thể để dạy và học giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học
  37. Trong mô hình truy vấn 6 giai đoạn được sử dụng phổ biến, giai đoạn thứ 3 sắp xếp bao gồm?
  38. Phân tích, so sánh và hiểu thông tin
  39. Sơ đồ tư duy là:
  40. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khái niệm

Tải về Tại Đây

Đáp án rà soát cuối khóa mô đun 2 môn Toán là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm xong xuôi bài tập trong Chương trình bồi dưỡng thầy cô giáo module 2. Mời các bạn tham khảo cụ thể. Đáp án module 2 môn Toán tiểu học với các đáp án của các câu hỏi trắc nghiệmvà tự luận cụ thể được thầy cô gửi tới san sớt free cùng đồng nghiệp để các thầy cô tham khảo nhằm xong xuôi mô đun 2 đạt kết quả cao nhất. Nội dung giải đáp mang thuộc tính tham khảo, các bạn chỉ nên đọc để lấy ý nghĩ làm bài, thích hợp với tri thức, môi trường dạy và học tư nhân. I. 20 câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Module 2 Câu 1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất: D. Phương pháp dạy học môn Toán góp phần tạo nên và tăng trưởng các nhân phẩm chủ công: yêu nước, bác ái, chịu khó, thật thà, bổn phận với những biểu lộ chi tiết như tính kỉ luật, bền chí, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niêm tin trong học tập. Câu 3. Định hướng chung trong dạy học tăng trưởng năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là: A. Năng lực được tạo nên và tăng trưởng phê chuẩn hoạt động học tập va trải nghiệm ca nhân. B. Tăng mạnh tính phần mềm, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sông thực tiễn. C. Việc đoàn luyện cách thức học tập có ý nghĩa quan trọng. Câu 4. Chọn phát biểu ko là đặc điểm căn bản của dạy học tăng trưởng năng lực, nhân phẩm môn Toán là: C. vào bình chọn sự tăng trưởng NL học tập môn toán của người học bằng nhiều vẻ ngoài: tự bình chọn, bình chọn thường xuyên, bình chọn định kì, đánh giả phê chuẩn thành phầm của HS…. Tăng mạnh quan sát, nhận xét chi tiết bằng lời, cổ vũ, giúp HS tự tin, hứng thú, tiễn bộ trong học tập môn Toán Câu 5. 1 trong những yêu câu của dạy học tăng trưởng năng lực, nhân phẩm môn Toán là: A. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH ko chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán học nhưng dành đầu tiên những nội dung phủ hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tiễn hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS tạo nên, đoàn luyện và làm chủ các “kĩ năng sống”. Câu 6. 1 trong những đề nghị cần đạt của năng lực: B. Nhận biết được vấn để cần khắc phục và nêu được thành câu hỏi. Câu 7. Đề xuất cần đạt của năng lực mẫu hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là: C. Tuyển lựa được các phép toán, công thức số học, sơ đô, bảng biểu, hình vẽ để thể hiện, diễn tả (nói hoặc viết) được các nội dung, ý nghĩ của cảnh huống hiện ra trong bài toán thực tế dễ dãi. Câu 8. Năng lực giao tiếp toán học trình bày qua việc: Sử dụng được tiếng nói toán học liên kết với tiếng nói thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những cảnh huống dễ dãi. Câu 9. Những năng lực nào sau đây chẳng phải là năng lực thành tố của năng lực toán học: B. Năng lực giao tiếp và hiệp tác Câu 10. Chọn đáp án đúng: A. Tiêu chí dạy học theo tăng trưởng năng lực phải làm rõ được 2 yêu tô căn bản là công đoạn và kết quả Câu 11. “ „. là những hoạt động của học trò, dưới sự tổ chức và hướng dân của thầy cô giáo, huy động cùng lúc kiên thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực không giống nhau nhằm khắc phục các nhiệm vụ học tập” C. Dạy học tích hợp Câu 12. ………… là Kĩ thuật dạy học liên hệ giữa tri thức học trò đã biết liên can tới bài học, các tri thức HS muốn biết và các tri thức đã học D. KWL Câu 13. Lược đồ tư duy là: C. 1 phương tiện trực giác để tổ chức các ý nghĩ và khải niệm Câu 14. ……….hướng đến việc học trò được thực hành, được khám phá và thí điểm trong công đoạn học tập” D. Dạy học theo trạm Câu 15. Phát biểu nào sau đây là 1 trong những ý kiến cần quán triệt lúc chọn lọc PPDH tăng trưởng năng lực học trò: B. Thiết kế và tổ chức 1 chuỗi các hoạt động học tập cho học trò Câu 16. Nội dung bình chọn kết quả giáo dục Toán học vào: D. Đánh giả vận tốc học trò giải bài tập. Câu 17. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học: A. Hoạt động phần mềm tri thức toán học vào thực tế. B. Hoạt động ngoại khoá toán học C. Hoạt động giao lưu học trò có năng khiếu toán. Câu 18. Nội dung phải thích hợp và chuyên dụng cho cho việc giúp học trò đạt được chỉ tiêu của bài: A. Đúng Câu 19. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là: C. Trcửa ải nghiệm, phân tách khảm phả rút ra bài học, thực hành luyện tập, áp dụng tri thức, kỹ năng vào thực tế Câu 20. Nội dung bài học là sự chi tiết hoá nội dung chương trình môn học nhưng chương trình môn học có tính pháp lí nên thầy cô giáo cân bám sát nội dung chương trinh, ko dạy cho học trò những nội dung ngoài chương trình quy định. A. Đúng II. Đáp án môn Toán module 2 1. PPDH môn Toán góp phần tạo nên và tăng trưởng năng lực chung và năng lực đặc biệt – Đ 2. Môn Toán có nhiều thời cơ để tăng trưởng NL tính toán phê chuẩn việc hỗ trợ KT, đoàn luyện kỹ năng tính toán, ước tính; tạo nên và tăng trưởng các thành tố mấu chốt của NL toán học Đ 3. Đề xuất của cách thức dạy học môn Toán theo định hướng tăng trưởng năng lực học trò là: A 4. Chọn phát biểu ko là đặc điểm căn bản của dạy học tăng trưởng năng lực, nhân phẩm môn Toán là: C 5. 1 trong những đề nghị của dạy học tăng trưởng năng lực, nhân phẩm môn Toán là: A 6. 1 trong những đề nghị cần đạt của năng lực khắc phục vấn đề ở cấp tiểu học là: B 7. Phát biểu nào sau đây chẳng phải là ý kiến cần quán triệt lúc chọn lọc cách thức dạy học tăng trưởng năng lực học trò: D 8. “ … là những hoạt động của học trò, dưới sự tổ chức và chỉ dẫn của thầy cô giáo, huy động cùng lúc tri thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực không giống nhau nhằm khắc phục các nhiệm vụ học tập” C 9. “ … hướng đến việc học trò được thực hành, được khám phá và thí điểm trong công đoạn học tập” D 10. Kỹ thuật khăn trải bàn yêu cầu các nhóm bé học trò đánh dấu và san sớt quan điểm của mình về 1 chủ đề, phân tách các ý nghĩ và đánh dấu các ý nghĩ nhưng tất cả các em đều đồng tình Đ 11. Thiết bị dạy học có những tác dụng sau: B 12. Các vẻ ngoài bình chọn kết quả giáo dục Toán học gồm: B 13. Nội dung bình chọn kết quả giáo dục Toán học vào: D 14. Phát biểu nào sau đây là định hướng xác định nội dung môn Toán: A 15. Phát biểu nào sau đây là 1 trong những ý kiến cần quán triệt lúc chọn lọc PPDH tăng trưởng năng lực học trò: B 16. Nội dung bài học là sự chi tiết hoá nội dung chương trình môn học nhưng chương trình môn học có tính pháp lí nên thầy cô giáo cần bám sát nội dung chương trình, ko dạy cho học trò những nội dung ngoài chương trình quy định. Đ 17. Tăng mạnh nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động phần mềm tạo cho học trò có thêm hứng thú học tập qua ấy góp phần tăng trưởng năng lực thực tế S 18. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học: 1 2 4 19. Khi thiết kế và tổ chức 1 bài học thì thầy cô giáo cần chọn lọc và áp dụng cách thức trên cơ sở: Căn cứ vào chỉ tiêu bài học đã xác định . Căn cứ vào nội dung bài học đã dự định Căn cứ vào bản lĩnh, trình độ nhận thức của học trò trong lớp Căn cứ vào hạ tầng, điều kiện thực tế của địa phương. 20. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng: 1) Dạy học …trong nhóm => cùng làm …khắc phục. 2) Dạy học..thành viên => đều phải..cao. 3) Dạy học…tốt => cho việc…hiệp tác. 21. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất: D 22. Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học: 1 3 4 6 7 23. Đề xuất cần đạt của năng lực mẫu hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là: C 24. Môn Toán góp phần tạo nên tăng trưởng năng lực tự chủ và tự học phê chuẩn: A 25. Chọn đáp án đúng A 26. là kĩ thuật dạy học liên hệ giữa tri thức học trò đã biết liên can tới bài học, các tri thức HS muốn biết và các tri thức đã học được sau bài học. D 27. Phát biểu nào sau đây chẳng phải là vai trò của thiết bị dạy học đối với cách thức dạy học A 28. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là: C 29. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng: 1) nội dung bài học …. => là sự chi tiết …quy định. 2) đẩy mạnh nội dung… => được HS .. dân cư. 3) Nội dung phải….. => đạt …của bài 4) Nội dung không liên quan….. => thì NL …đạt được. 5) Kiến thức => tạo cho HS…thực tế. 30. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng: 1) Tích hợp…. ngang => là tích hợp…khác. 2) Tích hợp..dọc => là tích hợp…tròn ốc. 3) Tích hợp liên môn => là phương án..lớp. 31. Định hướng chung trong dạy học tăng trưởng năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là: 1 2 3 32. Những năng lực nào sau đây chẳng phải là năng lực thành tố của năng lực toán học: 2 33. Chương trình GDPT môn Toán 2018 cấp tiểu học gồm các mạch tri thức sau: C 34. Lược đồ tư duy là: B 35. Khi thiết kế và tổ chức 1 bài học thì thầy cô giáo cần chọn lọc và áp dụng cách thức trên cơ sở: 1 3 4 5 36. Tổ chức tiến trình hoạt động học tập trong mẫu hình dạy học theo định hướng tăng trưởng năng lực là: 1 2 3 37. Năng lực giao tiếp toán học trình bày qua việc: B 38. Chọn phát biểu ko là đặc điểm của dạy học phát hiện và khắc phục vấn đề D 39. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất lúc nói về nguyên lý, tiêu chuẩn chọn lọc nội dung học tập mấu chốt của môn Toán C 40. Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học 1 3 4 6 7 42. Phát biểu nào sau đây là đúng: B III. Đáp án module 2 môn toán tiểu học tự luận 1. GIỚI THIỆU MODULE 2.2 1. Trả lời câu hỏi Hãy liệt kê tối đa 5 chỉnh sửa Thầy/Cô đã tiến hành đối với việc giảng dạy của mình để phân phối tốt hơn cho việc tăng trưởng các nhân phẩm và năng lực của học trò qua môn Toán từ khi sau lúc xong xuôi mô đun 1: Chỉ dẫn Thực hiện CTGDPT – MÔN TOÁN Những chỉnh sửa này mang đến ích lợi gì cho học trò? Thay đổi 1: DH chú trọng đoàn luyện PP tự học Thay đổi 2: DH đẩy mạnh học cộng đồng, phối hợp học hiệp tác Thay đổi 3: DH phê chuẩn tổ chức các HĐ học của HS Thay đổi 4: DH qua HĐ trải nghiệm Thay đổi 5: Liên kết bình chọn của GV với tự bình chọn của HS Ích lợi mang đến cho học trò: Phát huy được hết bản lĩnh của tư nhân; đoàn luyện năng lực và nhân phẩm; Học trò dạn dĩ, tự tin trong các hoạt động 2/ Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên can tới việc tiến hành CTGDPT – MÔN TOÁN ? à Các cách thức, kĩ thuật dạy học tăng trưởng nhân phẩm, năng lực của học trò thích hợp với môn Toán. 2. Bài tập về lý thuyết kiến tạo trong dạy học 1. Trả lời câu hỏi Hãy nêu ý thức mấu chốt của dạy học kiến tạo? TL: Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong công đoạn học tập và phương pháp người học thu thu được những kiến thức cho bản thân. Trong công đoạn này, người học ko chỉ học bằng cách thu nạp kiến thức do người khác truyền thụ trực tiếp nhưng còn quan trọng hơn là bằng cách đặt mình vào 1 môi trường hăng hái, phát hiện vấn đề, khắc phục vấn đề bằng cách đồng hóa hay điều ứng những tri thức và kinh nghiệm đã có cho phù hợp với những cảnh huống mới, từ ấy xây dựng những hiểu biết mới cho bản thân. 2. Trả lời câu hỏi Khi áp dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần để mắt tới tiến hành những loại công tác nào?

TL: Khi áp dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần để mắt tới tiến hành 2 công tác:

Mày mò, dò la những hiểu biết lúc đầu của HS liên can tới ND sách học để biết được chừng độ biểu tri thức, kĩ năng đã có của HS.
Xây dựng cảnh huống học tập, thiêt kế các cảnh huống học tập cho GV và HS.

3. Bài tập về dạy học hiệp tác 1. Trả lời câu hỏi Thầy/cô hãy cho biết 1 số xem xét lúc vận dạy học hiệp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học. TL: Giáo viên cần chọn lọc nội dung ko quá khó và ko quá dễ. Nội dung đưa ra phải huy động quan điểm công huân của nhiều học trò. Những nội dung quá dễ ko cần tổ chức hiệp tác theo nhóm, chỉ mất thời kì ko cần phải có. 4. Bài tập về dạy học tích hợp 1. Trả lời câu hỏi Nêu các vẻ ngoài dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?

TL: 1/ tích hợp trong nội bộ môn học có 2 dạng:

Tích hợp theo chiều ngang t
Tch hợp theo chiều dọc

2/ Tích hợp liên môn.

Trả lời câu hỏi

Lấy 1 tỉ dụ trình bày ý thức dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học. TL: Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài học hình hộp chữ nhật, hình lập phương: thầy cô giáo có thể tổ chức cho học trò trải nghiệm qua hoạt động cầm nắm, quan sát các vật dụng thật có hình trạng hộp chữ nhật hình lập phương từ ấy nhận mặt các dạng và đặc điểm của mỗi hình. 5. Bài tập về dạy học phát hiện và khắc phục vấn đề 1. Trả lời câu hỏi Trong trích đoạn video “ Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được diễn ra thành cảnh huống có vấn đề như thế nào? TL: GV tổ chức cho 2 bạn cùng bàn bàn bạc để viết các phép tính. GV mời 1 nhóm lên xếp các phép tính tiếp theo. GV cho HS quan sát tranh sau ấy viết phép tính phù hợp. GV mời 1 HS lên chữa bài/ HS nhận xét/ HS san sớt về cảnh huống dẫn tới phép tính nhưng bạn đã viết. 2. Phân tích cách khắc phục vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”? TL: HS nghĩ suy tìm cách khắc phục vấn đề về đề-xi-mét (Ngại kiếm video xem lại nên gõ bừa cho có J ) 3. Trả lời câu hỏi Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để phân phối HS tìm tòi khắc phục vấn đề? TL: GV tổ chức cho HS bàn bạc nhóm để tìm tòi khắc phục vấn đề Trên đây là Đáp án rà soát cuối khóa mô đun 2 môn Toán nhưng Học Điện Tử Cơ Bản VN sưu tầm được gửi đến các thầy cô nhằm xong xuôi chương trình đào tạo module 2 đạt kết quả cao nhất, tiết kiệm thời kì và công huân làm bài.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin có lợi khác trên phân mục Tài liệu của Học Điện Tử Cơ Bản VN.

Gợi ý học tập môn Cơ sở lý luận mô đun 2
Gợi ý đáp án Mô đun 2 môn Thiên nhiên xã hội Tiểu học

TagsDành cho thầy cô giáo

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

#Đáp #án #kiểm #tra #cuối #khóa #mô #đun #môn #Toán

  • Tổng hợp: Học Điện Tử Cơ Bản
  • #Đáp #án #kiểm #tra #cuối #khóa #mô #đun #môn #Toán