Account receivable aging report là gì

Account receivable aging report là gì

Ap Aging Va Ap Ledger

  • Thread starter hien_thu
  • Ngày gửi 13/9/05

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

hien_thu

Guest

  • #1

Mọi người cho tớ hỏi AP aging va AP ledger tiếng Việt có nghĩa là gì? Chúng có khác gì nhau k? Nhân tiện đây cho tớ hỏi luông Open amt và Gross amount nghĩa là gì nhỉ? Tớ thấy đó là 2 cột trong phần mềm của công ty nhưng ko hiểu về bản chất của chúng lắm. Thanks in advance

BambooGreen

Guest

  • #2

Ap aging: kỳ hạn phải trả
Ap Ledger: sổ sách các khoản phải trả.

CNN

Cao cấp

  • #3

oh, như vậy AP là account payable???
Nếu thế thì có lẽ AP ledger cũng như sổ cái/sổ chi tiết tài khoản phải trả (~331 trong hệ thống tài khoản)???
AP aging ~ tuổi nợ. Người ta chia các khoản phải trả theo thời hạn nợ, từ 0-30 ngày, 30-60 ngày, ...:unsure:

lathanhtom

Guest

  • #4

Theo tôi nghĩ AP ledger chỉ phản ảnh tổng số phải trả cho nhà cung cấp(supplier) hoặc cho từng nhà cung cấp. Còn AP aging là chi tiết "tuổi nợ" của từng nhà cung cấp một. Ví dụ như nợ supplier A hiện tại lả 300tr trong đó chưa đến hạn trả là 100tr,qúa hạn 30ngày,60ngày...là bao nhiêu. Chỉ tiêu này cũng giống Aging AR(account receivable) nó cho ta biết trong tổng số nợ mà khách hàng nợ chúng ta, ai nợ qúa hạn bao nhiêu và bao nhiêu ngày để mà "xử lý". HiHi

Similar threads

Bạn vui lòng đăng nhập để đăng câu hỏi

Mời bạn nhập câu hỏi ở đây (đừng quên cho thêm ngữ cảnh và nguồn bạn nhé)

Bạn đang cần hỏi gì? Đăng nhập để hỏi đáp ngay bạn nhé.

  • Account receivable aging report là gì

    I'm pretty sure you don't win anything for finishing the whole pig. Câu này nghĩa là gì ạ

    Chi tiết

  • Account receivable aging report là gì

    Cả nhà cho e hỏi 2 cụm từ sau với: Payment Method : Wire Transfer
    Billing method: Both nên dịch thế nào cho hợp lý, ngữ cảnh ở đây là đơn đặt hàng mua hàng từ nước ngoài về Việt Nam. E định dịch cụm trước là Phương pháp thanh toán: chuyển khoản, nhưng cụm sau thì lăn tăn quá. Cảm ơn mọi người.

    Chi tiết

  • Account receivable aging report là gì

    cho em hỏi "a couch warmer" dịch ra tlà gì vậy ạ. Em hiểu ý nghĩa rồi, nhưng có vẻ như "người bị leo cây" không phù hợp lắm ý ạ.
    Nguyên văn cả câu là "I broke up not long ago. Everybody knows I'm a couch warmer"

    Chi tiết

  • Account receivable aging report là gì

    "I guess being a side piece run in the family" cho mình hỏi là từ này dịch sao thế mn? có tra nhưng mình
    không hiểu gì.

    Chi tiết

  • Account receivable aging report là gì

    Anh chị em cho e hỏi 4-ways current detection là thiết bị gì vậy ạ? ngữ cảnh ở đây là vận hành nhà máy điện mặt trời. Cảm ơn mọi người.

    Chi tiết

AR trong kế toán là gì? AR có vai trò như thế nào và cách nào để quản lý các khoản phải thu hiệu quả nhất? Bạn đang băn khoăn chưa biết trả lời câu hỏi đó như thế nào khi mới chân ướt, chân ráo bước vào nghề? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết sau nhé.

Việc làm Kế toán - Kiểm toán

1. Bạn đã hiểu AR trong kế toán là gì?

Account receivable aging report là gì
AR trong kế toán là gì

Nếu là dân sổ sách, máy tính, chắc thuật ngữ AR trong kế toán là gì sẽ không còn xa lạ với bạn nữa. Nhưng với những ai bắt đầu vào nghề hay đứng trước quyết định theo nghiệp kế toán, kiểm toán thì không hề thấy dễ chút nào. Thực ra AR trong kế toán mà chính xác hơn là A.R mà chúng ta đang cùng nhau đi giải mã đó là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Accounts receivable”.

Trong tiếng Việt, AR có nghĩa là các khoản phải thu, đây là khoản khách hàng hoặc cá nhân hoặc công ty nợ doanh nghiệp vì họ đã phải mua sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán. Để rõ hơn, bạn có thể tưởng tượng thế này, khách hàng đến công ty bạn mua sản phẩm nhưng chưa trả hết đồ tiền ngang giá của số lượng sản phẩm họ mua. Số tiền nợ của khách hàng kia khi ghi vào trong sổ kế toán sẽ được gọi là Accounts Receivable hay AR. Với một công ty có AR hay khoản phải thu lớn nghĩa là doanh nghiệp đó đã bán được hàng nhưng chưa thu về thu về khoản tiền nào. Trong nền kinh tế hiện đại và quy định ngầm của các doanh nghiệp hiện nay, thì AR được để dưới dạng tín dụng thời thời gian từ vài ngày đến dưới một năm.

Thường thì thời lượng khoản phải thu trong kế toán dài hay ngắn phụ thuộc vào quy định của doanh nghiệp đó và hợp đồng của giữa khách hàng và doanh nghiệp. Một công ty có quá nhiều AR có nhiều khoản AR cần phải cân đối về cả thu và chi trên bảng cân đối cân đối kế hoạch của công ty để đảm bảo được mức chi tiêu phù hợp nhất. Bên cạnh đó, dù đã bán được sản phẩm nhưng số tiền thực tế chưa thu về được, cho nên khi lên kế hoạch chi, kế toán cần cẩn trọng với các khoản AR để không bị làm chi và ảnh hưởng đến những mục đích chung của công ty. Đến đây bạn đã hiểu được AR trong kế toán rồi đúng không? Nhưng chúng ta hãy đi qua phần tiếp theo vai trò của AR quan trọng như thế nào cũng như phân biệt nó với một số thuật ngữ quan trọng khác nhé.

Việc làm Tài chính

2. Vai trò của một số AR trong kế toán?

Account receivable aging report là gì
Vai trò của một số AR trong kế toán?

Cũng như một khoản tiền phải quản lý kỹ trong doanh nghiệp, AR là nhân tố quan trọng trong phân tích của doanh nghiệp. Các khoản phải thu này là cũng được xem là tài sản hiện tại của doanh nghiệp và cũng là thước đo để doanh nghiệp phải trả ( tiền nợ hay khoản phải trả) cân đối các khoản thu chi và thực hiện nghĩa vụ của mình. Thông qua, AR để doanh nghiệp có thể đánh giá khoản phải thu trong bối cảnh doanh thu từ đó đo lường doanh thu thực chất của doanh thu sau mỗi kỳ kế toán. 

Từ đây, sẽ cho phép doanh nghiệp có thể phân tích được doanh số bán hàng hằng ngày, hàng tháng cũng như đo được thời gian thu tiền trung bình cho số dư các khoản phải thu của một công ty trong một thời gian nhất định. Như đã nói ở trên, doanh nghiệp cụ thể là kế toán phải căn cứ vào khoản phải thu để quyết định cho đúng đắn những mối quan tâm nhất của Doanh nghiệp, để đảm bảo cân đối thu chi. 

Account receivable aging report là gì
Vai trò của AR trong kế toán quan trọng  thế nào?

Ở vị trí ngược lại, những doanh nghiệp, cá nhân không thể trả đủ số tiền mua hàng hay còn gọi là tiền nợ, cái tên AR với tên gọi khoản phải thu sẽ ngay lập tức chuyển sang nghĩa ngược lại được gọi là các khoản phải trả. Hai khoản này đối lập nhau về bản chất. Tính ứng lớn cho kế toán trong việc phân biệt rõ ràng các khoản phải trả và phải thu, sẽ dễ dàng hơn cho kế toán ghi chép  trong hóa đơn trong quá trình thanh toán. 

Ví dụ cụ thể hơn cho bạn hiểu như thế này, nếu công ty của bạn cung cấp hàng hóa dưới dạng tín dụng cho một công ty khác nhưng công ty kia không đủ tài chính để chi trả ngay thời điểm đó, thì trong bảng cân đối hay tổng hợp kế toán của công ty bạn sẽ ghi rõ là các khoản phải thu. Công ty đối tác hay khách hàng sẽ ghi vào đầy đủ vào cột các khoản phải trả.

Tuy nhiên, để tránh nhầm lẫn giữa tài sản của doanh nghiệp, kế toán và tiện hơn cho vấn đề quản lý các khoản thu hiệu quả nhất, đặc biệt để tránh việc bị mất tinh thần vì những con số khủng hay các thuật ngữ tiếng Anh, nếu là kế toán mới vào nghề. Bạn có thể cần những bí quyết sau đây để xử lý các khoản thu hiệu quả nhất. Cùng tham khảo xem đó là những cách nào nhé. 

Việc làm Hành chính - Văn phòng

3. Những cách quản lý khoản thu hiệu quả, kế toán cầu phải biết

Việc quản lý các khoản thu sẽ vô cùng dễ dàng nếu như bạn là là người trực tiếp tiếp nhận các giao dịch từ bên mua hay thống kê đầy đủ số liệu thu chi, các khoản phải thu, các khoản phải trả trong những kỳ kế toán trước. Nhưng nếu vừa mới tiếp nhận công việc, thậm chí là những kế toán đã làm vị trí trước đó, để đảm bảo được chính xác các khoản tài chính của doanh nghiệp được sử dụng đúng mục đích, kế toán cần:

3.1. Tạo hệ thống theo dõi hoàn chỉnh

Để có thể theo dõi được tình hình nợ nần của khách hàng và đảm bảo khách hàng hay doanh nghiệp đối tác không làm theo quy định của hợp đồng về mặt thời gian trả tiền, bạn nên lập ra một bảng theo dõi khách hàng cụ thể. Đó có thể trên excel hoặc bằng các phần mềm kế toán chuyên dụng. Bạn có thể cập nhật thêm những phát sinh mới liên quan đến công nợ cần phải ghi chép, theo dõi một cách chính xác thông qua các thông tin trên hợp đồng, các phiếu xuất nhập khẩu hay các khoản chiết khấu...Tất cả đều sẽ cập nhật đầy đủ vào file quản lý và cập nhật thường xuyên.

Việc thu hồi nợ của doanh nghiệp cần phải tuân theo những quy trình nhất định để đảm bảo tính minh bạch rõ ràng cho cả hai bên. Những quy trình này bao gồm: Kiểm soát chứng từ, luân chuyển chứng từ, thanh toán...tránh để thất thoát tài sản doanh nghiệp hay gây ra cho đối tác hiểu lầm.

3.2. Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác

Account receivable aging report là gì
Nhãn

Thực ra đây là kỹ năng liên quan đến kỹ năng mềm nhiều hơn, song lại cực kỳ quan trọng. Việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng sẽ làm cho quá trình nhắc khéo khi đến thời điểm trả tiền dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, kế toán doanh nghiệp cũng tiện lợi trong quá trình thông báo các điều kiện chiết khấu cũng như nhắn bổ sung về một số chi tiết về sản phẩm hay một số chứng từ liên quan để đảm bảo hai bên minh bạch về các khoản tiền nong.

Trong đối với nội bộ, công ty thì sự mối quan hệ tốt giữa kế toán và các bộ phận khác cũng rất quan trọng. Đặc biệt với bộ phận kinh doanh hay nhân sự...việc nắm được các khoản cần chi của bộ phận khác và đối chiếu với AR của công ty có vai trò quan trọng trong việc điều phối thu chi.

3.3. Gửi hóa đơn và chứng từ đến khách hàng nhanh chóng

Account receivable aging report là gì
 Gửi hóa đơn và chứng từ đến khách hàng nhanh chóng

Bạn biết rằng, tiền độ trả tiền hay thời điểm chấm dứt các khoản phải thu của công ty sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tính chuyên nghiệp của kế toán. Một trong những bước cực kỳ quan trọng mà kế toán thường xuyên gặp phải đó là gửi chứng từ đến đối tác muộn hay khách hàng không kịp thời. Một ngày  kế toán công nợ phải làm việc với rất nhiều hồ sơ, nắm rất nhiều tài liệu và nhiều đối tác, do đó việc quên hay gửi nhầm có thể xảy ra. Do đó, sau khi kết thúc mỗi giao dịch, kế toán phải trực tiếp kiểm tra lại các giao dịch của mình, sửa chữa bổ sung nếu cần. Thêm vào đó, trước và sau khi gửi hóa đơn cho khách hàng và đối tác, kế toán của doanh nghiệp sở hữu những khoản phải thu nên gọi điện thoại trực tiếp để thông báo, gửi tin nhắn hay email để xác nhận chính xác rằng, bên còn lại cũng đã nhận được những giấy tờ đó.

3.4. Gọi điện thoại nhắc nhở

Gọi điện thoại nhắc nhở

Thực ra không một kế toán nào muốn gọi điện thoại nhắc nhở đối tác hay khách hàng để trả tiền và cũng không doanh nghiệp nào muốn rơi vào trạng thái bị “đòi nợ”. Tuy nhiên, để đảm bảo chắc chắn doanh nghiệp còn lại có thể hoàn lại khoản phải trả đúng thời hạn và không ảnh hưởng gì đến mối quan hệ đôi bên, kế toán phải chủ động gọi điện trực tiếp để nhắc nhở. Nhưng đó không phải bằng số điện thoại riêng của kế toán bên đối tác hay khách hàng mà phải bằng số điện thoại cố định của doanh nghiệp để tiện liên hệ phòng trường hợp bị gọi nhầm, nghẽn mạng...ảnh hưởng đến thời hạn chấm dứt các khoản thu của doanh nghiệp. 

Mong rằng, những thông tin trên đây của timviec365.vn về AR trong kế toán là gì lẫn những thông tin hữu ích để phân biệt thuật ngữ AR trong kế toán với các thuật ngữ khác, cách quản lý khoản phải thu sát xao và hiệu quả nhất trên đây sẽ thực sự hữu ích với bạn. Nếu đang có nguyện vọng ứng tuyển vị trí kế toán dễ dàng với mức lương cao và chế độ đãi ngộ hấp dẫn thì truy cập timviec365.vn ngay và luôn nhé.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục