Bài 87 : luyện tập

-Diện tích hình tam giác MNP bằng diện tích hình tam giác MQP vì chúng có hai đáy bằng nhau (MN = PQ) và hai chiều cao bằng nhau (là chiều cao hình bình hành MH = 3cm).
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3

Bài 1

Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Bài 87 : luyện tập

Phương pháp giải:

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Lời giải chi tiết:

Bài 87 : luyện tập

Bài 2

Tính diện tích hình tam giác vuông (theo công thức) :

Diện tích hình tam giác vuông BAC là:

S = AB× AC : 2

(AB và AC có cùng một đơn vị đo)

Bài 87 : luyện tập

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :

a)

Bài 87 : luyện tập

Diện tích hình tam giác vuông BAC là: ..........................

b)

Bài 87 : luyện tập

Diện tích hình tam giác vuông DEG là: .............................

Phương pháp giải:

Diện tích hình tam giác vuông bằng tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.

Lời giải chi tiết:

a) Diện tích hình tam giác vuông BAC là:

3× 4 : 2 = 6 (cm2)

b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:

5× 4 : 2 = 10 (cm2)

Bài 3

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :

Cho hình bình hành MNPQ có đáy QP = 5cm và chiều cao MH = 3cm.

Bài 87 : luyện tập

Diện tích hình tam giác MQP là: .............

Diện tích hình tam giác MNP là: .............

Phương pháp giải:

- Diện tích hình tam giác MPP = MH× QP : 2.

-Diện tích hình tam giác MNP bằng diện tích hình tam giác MQP vì chúng có hai đáy bằng nhau (MN = PQ) và hai chiều cao bằng nhau (là chiều cao hình bình hành MH = 3cm).

Lời giải chi tiết:

Diện tích hình tam giác MQP là:

5× 3 : 2 = 7,5 (cm2)

Diện tích hình tam giác MNP bằng diện tích hình tam giác MQP vì chúng có hai đáy bằng nhau (MN = PQ) và hai chiều cao bằng nhau (là chiều cao hình bình hành MH = 3cm).

Do đó, diện tích hình tam giác MNP là 7,5cm2.

Lưu ý: có thể tính diện tíchhình tam giác MNP bằng cách lấy diện tích hình bình hành MNPQ trừ đi diện tíchhình tam giác MQP.