Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42

Bảng hóa trị của một số nguyên tố hóa học thường được sử dụng trong chương trình hóa học lớp 8 là tài liệu vô cùng bổ ích giúp các em nằm được những thông tin mà mình cần phải trang bị trước khi bước vào những kỳ thi căng thẳng.

Bạn đang xem: Bảng hóa trị lớp 8 trang 42


Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42

Bảng hóa trị một số nguyên tố hóa học thường gặp trong hóa học 8

Bảng hóa trị của một số nguyên tố hóa học thường gặp

Hóa trị của một nguyên tố hóa học được xác định bằng tổng số liên kết hóa học của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Với hóa trị của một nguyên tố thì thầy cũng đã có một bài viết khác chia sẻ với các em nhiều hơn về hóa trị của một nguyên tố.Trong bài viết này, thầy chỉ chia sẻ hóa trị của một số nguyên tố thường gặp trong chương trình hóa học lớp 8 giúp các em có thêm tư liệu, tài liệu để củng cố kiến thức hóa học cơ bản của mình nhé.Bảng hóa trị bao gồm có một số thông tin như Số Proton, tên nguyên tố, ký hiệu hóa học, nguyên tử khối và cột cuối cùng có thể hiện hóa trị của nguyên tố đó theo chữ cái la mã. Bảng hóa trị dưới đây bao gồm tất cả có 30 nguyên tố hóa học thường xuất hiện trong chương trình học hóa học lớp 8.Một số lưu ý với những nguyên tố có nhiều hóa trị thường gặp như kim loại có sắt, đồng . . . còn đa phần nhiềunguyên tốphi kim sẽ có nhiều mức hóa trị khác nhau như Nito, lưu huỳnh, phốt pho . . .

1. Bảng hóa trị của nguyên tố hóa học thường gặp

BẢNG 1- MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Số protonTên Nguyên tốKý hiệu hoá họcNguyên tử khốiHoá trị
1HiđroH1I
2HeliHe4
3LitiLi7I
4BeriBe9II
5BoB11III
6CacbonC12IV,II
7NitơN14II,III,IV…
8OxiO16II
9FloF19I
10NeonNe20
11NatriNa23I
12MagieMg24II
13NhômAl27III
14SilicSi28IV
15PhotphoP31III,V
16Lưu huỳnhS32II,IV,VI
17CloCl35,5I,…
18ArgonAr39,9
19KaliK39I
20CanxiCa40II
24CromCr52II,III
25ManganMn55II,IV,VII…
26SắtFe56II,III
29ĐồngCu64I,II
30KẽmZn65II
35BromBr80I…
47BạcAg108I
56BariBa137II
80Thuỷ ngânHg201I,II
82ChìPb207II,IV

2. Bảng hóa trị một số nhóm nguyên tử.Xem thêm: Phong Cách Thưởng Thức Cafe, Học Cách Thưởng Thức Cafe Nguyên Chất (P1)

Tên nhóm

Hoá trị

Gốc axit

Axit tương ứng

Tính axit

Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3)

I

NO3

HNO3

Mạnh

Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)

II

SO4

H2SO4

Mạnh

Photphat (PO4)

I, II, III

Cl

HCl

Mạnh

(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại.

PO4

H3PO4

Trung bình

CO3

H2CO3

Rất yếu (không tồn tại)

Bảng hóa trị trên được các em biết đến trong chương trình hóa học lớp 8 gồm hóa trị của một số nhóm nguyên tử như:- Hóa trị của nhóm -OH là I- Hóa trị của nhóm -NO3 là I- Hóa trị của nhóm =SO4 là II- Hóa trị của nhóm =CO3 là IIMột trong những nhóm nguyên tố có số hóa trị nhiều mà chúng ta thường gặp nhất đó chính là nhóm (PO4) bởi vì chúng ta sẽ gặp nhóm này có hóa trị I hoặc PO4 có hóa trị II hoặc PO4 có hóa trị là III cụ thể như sau:PO4 là gốc axit củaAxit phosphoric có công thức hóa học đầy đủ là H3PO4. Đây là một axit có tính oxi hóa trung bình nhưng chúng lại tẹo nên rắc rối cho học sinh bởi nó có thể tạo thành 2 loại muối với 3 công thức khác nhau.a. Muối axit chứa gốc PO4H3PO4 có thể tạo muối axit trong hai công thức M(H2PO4)x và M2(HPO4)x với M là kim loại nào đó. Nhìn vào công thức trên chúng ta sẽ thấy rắc rối lắm phải không, vậy thì hãy quan sát hợp chất cụ thể dưới đây nhé.Lấy M là kim loại Natri có hóa trị 1 chúng ta được:- Na(H2PO4)- Na2(HPO4)Trên đó chính là 2 công thức muối axit.b. Muối trung hòa chứa gốc PO4Công thức muối trung hòa có chứa gốc PO4 có dạng: M3(PO4)x với:M là kim loạix là số hóa trị của kim loại M.

3. Cách học thuộc hóa trị đơn giản nhất.

Hiện nay, trên mạng xã hội có rất nhiều bài ca hóa trị được thầy cô sáng tác với mục đích tốt giúp học sinh đam mê hơn với môn hóa học. Tuy nhiên, với mỗi thầy cô sẽ có phong cách khác nhau nên những bài ca hóa trị cũng khác nhau.Trong đời học sinh, tôi đã từng rất thành công với bài ca hóa trị sau đây. Các em tham khảo để học tốt môn hóa nhé.Kali, Iot, HiđroNatri với Bạc, Clo một loàiCó hóa trị I bạn ơiNhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vânMagie, Chì, Kẽm, Thủy ngânCanxi, Đồng ấy cũng gần BariCuối cùng thêm chú OxiHóa trị II ấy có gì khó khănBác Nhôm hóa trị III lầnGhi sâu trí nhớ khi cần có ngayCacbon, Silic này đâyLà hóa trị IV không ngày nào quênSắt kia kể cũng quen tênII, III lên xuống thật phiền lắm thayNitơ rắc rối nhất đờiI, II, III, IV khi thì là VLưu huỳnh lắm lúc chơi khămLúc II, lúc VI khi nằm thứ IVPhotpho nói tới không dưNếu ai hỏi đến thì ừ rằng VBạn ơi cố gắng học chămBài ca hóa trị suốt năm rất cầnSau khi các em học thuộc lòng bài ca hóa trị trên thì hóa trị của những nguyên tố có trong bảng hóa trị bên trên các em sẽ thuộc lòng. Mình không cần phải dùng bảng để tra cứu hay "" bài nữa nhé.

(Trong bảng các nguyên tô phi kim in chữ màu xanh, trong số đó có heli, neon, agon là nguyên tố khí hiếm. Các nguyên tô kim loại in chữ màu đen)

Chú thích

- Khi liên kết với nguyên tử H và kim loại, nguyên tô phi kim chỉ thể hiện một hoá trị và là hoá trị ghi ở đầu

- Những tên nguyên tô như cacbon, clo... có nguồn gốc từ lên tiếng La-tinh (carboneum, chlorum...). Tên tiếng La-tinh của lưu huỳnh là sulfur...

Bạn đang xem: Bảng nguyên tố hóa học 8 trang 42


Bảng 1 - Một số nguyên tố Hoá Học

Số ProtonTên Nguyên TốKí hiệu hoá họcNguyên tử khốiHoá Trị
1HidroH11
2HeliHe4
3LitiLi7I
4BeriBe92
5BoB11III
6CacbonC12IV, II
7NitơN14III, II, IV
8OxiO16II
9FloF19I
10Neon Ne20
11NatriNa23I
12MagieMg24II
13NhômAl27III
14SilicSi28IV
15PhotphoP31III, V
16Lưu HuỳnhS32II, IV, VI
17CloCl35,5I,...
18AgonAr39,9
19KaliK39I
20CanxiCa40II
.

.
24CromCr52II, III
25ManganMn55II, IV, VII
26SắtFe56 II, III
29ĐồngCu64I, II
30KẽmZn65II
35BromBr80I...

Xem thêm: Dịch Vụ Làm Giấy Tờ Xe Máy Trọn Gói Giá Rẻ Bao Gồm Những Giấy Tờ Gì?

47BạcAg108I
56BariBa137II
80Thuỷ NgânHg201I, II
82ChìPb207II, IV

Bảng 2 - Hoá Trị của một số nhóm nguyên tử

Tên nhómHoá trị
Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3)I
Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)II
Photphat (PO4)III

Hoá Trị

Người ta quy ước gán cho H hoá trị I. Một nguyên tử nguyên tố khách liên kếtđược với bao nhiêu nguyên tử Hirđo thì nói nguyên tố đó cóhoá trị bằng bấy nhiêu, tức lấy hoá trị của H làm đơn vị. Thí dụ, theo các công thức hoá học đã biết:

HCL (Axit clohiđric)H2O (nước)NH3 (amoniac)
ta nói:clo hoá trị Ioxi hoá trị IInitơ hoá trị III

Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi. Hoá trị của Oxiđươc xác định bằng hai đơn vị. Thí dụ, theo các công thức hoá học đã biết:

Na2O (natri oxit)CaO (Canxi oxit)CO 2 (cacbon đioxit)


Tài liệu hóa học HOT

Tài liệu hóa học lớp 8Chuyên đề hóa học 8 Chuyên đề Chất - Nguyên tử - Phân tử Tổng hợp các bài tập chương 4 Hóa học 8 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 8 Màu sắc các chất hóa học Chuyên đề phương trình phản ứng
Sự thật thú vị về Hidro

Hydro là nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Nó là nguyên tử đơn giản nhất có thể bao gồm một proton trong hạt nhân được quay quanh bởi một electron duy nhất. Hydro là nguyên tố nhẹ nhất trong số các nguyên tố và là nguyên tố phong phú nhất trong vũ trụ.
Sự thật thú vị về heli

Heli là một mặt hàng công nghiệp có nhiều công dụng quan trọng hơn bong bóng tiệc tùng và khiến giọng nói của bạn trở nên vui nhộn. Việc sử dụng nó là rất cần thiết trong y học, khí đốt cho máy bay, tên lửa điều áp và các tàu vũ trụ khác, nghiên cứu đông lạnh, laser, túi khí xe cộ, và làm chất làm mát cho lò phản ứng hạt nhân và nam châm siêu dẫn trong máy quét MRI. Các đặc tính của heli khiến nó trở nên không thể thiếu và trong nhiều trường hợp không có chất nào thay thế được heli.
Sự thật thú vị về Lithium

Lithium là kim loại kiềm rất hoạt động về mặt hóa học, là kim loại mềm nhất. Lithium là một trong ba nguyên tố được tạo ra trong BigBang! Dưới đây là 20 sự thật thú vị về nguyên tố Lithium - một kim loại tuyệt vời!
Sự thật thú vị về Berili

Berili (Be) có số nguyên tử là 4 và 4 proton trong hạt nhân của nó, nhưng nó cực kỳ hiếm cả trên Trái đất và trong vũ trụ. Kim loại kiềm thổ này chỉ xảy ra tự nhiên với các nguyên tố khác trong các hợp chất.
Sự thật thú vị về Boron

Boron là nguyên tố thứ năm của bảng tuần hoàn, là một nguyên tố bán kim loại màu đen. Các hợp chất của nó đã được sử dụng hàng nghìn năm, nhưng bản thân nguyên tố này vẫn chưa bị cô lập cho đến đầu thế kỉ XIX.
Sự thật thú vị về Carbon

Carbon (C) là một nguyên tố phi kim loại được tìm thấy rất nhiều trên Trái đất ở cả ba dạng của nó. Các đặc tính vật lý của cacbon rất khác nhau ở mỗi dạng trong số một số dạng dị hướng của nó, được biết đến nhiều nhất là vô định hình, than chì và kim cương

Nhân quả trong cuộc sống

Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42

Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42


Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42

Tài khoản đăng ký tạiGiáo Dục Sáng Tạo sẽ được sử dụng cho tất cả những ứng dụng bao gồm: Từ Điển Phương Trình Hoá Học,Từ Điển Ngôn Ngữ Ký Hiệu,Thư Viện Lịch Sử Việt Nam.Arabic (قاموس المعادلات الكيميائية)Bulgarian (речник на химичните уравнения)Chinese (Simplified) (化学方程式字典)Chinese (Traditional) (化學方程式字典)Croatian (rječnik kemijskih jednadžbi)Czech (slovník chemických rovnic)Danish (kemisk ligningsordbog)Dutch (woordenboek voor chemische vergelijkingen)Finnish (kemiallisten yhtälöiden sanakirja)French (dictionnaire d"équations chimiques)German (Wörterbuch für chemische Gleichungen)Greek (λεξικό χημικής εξίσωσης)Hindi (रासायनिक समीकरण शब्दकोश)Italian (dizionario delle equazioni chimiche)Japanese (化学反応式辞書)Korean (화학 방정식 사전)Norwegian (kjemisk ligningsordbok)Polish (Słownik równań chemicznych)Portuguese (dicionário de equação química)Romanian (dicționar de ecuații chimice)Russian (словарь химических уравнений)Spanish (diccionario de ecuaciones químicas)Swedish (kemisk ekvationsordbok)Catalan (diccionari d’equacions químiques)Filipino (kemikal na equation ng kemikal)Hebrew (מילון משוואה כימית)Indonesian (kamus persamaan kimia)Latvian (ķīmisko vienādojumu vārdnīca)Lithuanian (cheminių lygčių žodynas)Serbian (речник хемијских једначина)Slovak (slovník chemických rovníc)Slovenian (slovar kemijske enačbe)Ukrainian (словник хімічних рівнянь)Albanian (fjalor i ekuacionit kimik)Estonian (keemiliste võrrandite sõnastik)Galician (dicionario de ecuacións químicas)Hungarian (kémiai egyenlet szótár)Maltese (dizzjunarju tal-ekwazzjoni kimika)Thai (พจนานุกรมสมการเคมี)Turkish (kimyasal denklem sözlüğü)Persian (فرهنگ معادلات شیمیایی)Afrikaans (chemiese vergelyking woordeboek)Malay (kamus persamaan kimia)Swahili (kamusi ya equation ya kemikali)Irish (foclóir cothromóid cheimiceach)Welsh (geiriadur hafaliad cemegol)Belarusian (слоўнік хімічных ураўненняў)Icelandic (efnajöfnuorðabók)Macedonian (речник за хемиска равенка)Yiddish (כעמיש יקווייזשאַן ווערטערבוך)Armenian (քիմիական հավասարության բառարան)Azerbaijani (kimyəvi tənlik lüğəti)Basque (ekuazio kimikoen hiztegia)Georgian (ქიმიური განტოლების ლექსიკონი)Haitian Creole (diksyonè ekwasyon chimik)Urdu (کیمیائی مساوات کی لغت)Bengali (রাসায়নিক সমীকরণ অভিধান)Bosnian (rječnik hemijskih jednadžbi)Cebuano (kemikal nga equation nga diksyonaryo)Esperanto (vortaro pri kemia ekvacio)Gujarati (રાસાયણિક સમીકરણ શબ્દકોશ)Hausa (kamus din lissafi na sinadarai)Hmong (tshuaj lom neeg txhais lus)Igbo (chemical dictionary ọkọwa okwu)Javanese (kamus persamaan kimia)Kannada (ರಾಸಾಯನಿಕ ಸಮೀಕರಣ ನಿಘಂಟು)Khmer (វចនានុក្រមសមីការគីមី)Lao (ວັດຈະນານຸກົມສົມຜົນທາງເຄມີ)Latin (equation eget dictionary)Maori (papakupu whārite matū)Marathi (रासायनिक समीकरण शब्दकोश)Mongolian (химийн тэгшитгэлийн толь бичиг)Nepali (रासायनिक समीकरण शब्दकोश)Punjabi (ਰਸਾਇਣਕ ਸਮੀਕਰਨ ਕੋਸ਼)Somali (qaamuuska isle"eg kiimikada)Tamil (வேதியியல் சமன்பாடு அகராதி)Telugu (రసాయన సమీకరణ నిఘంటువు)Yoruba (iwe itumọ idogba kemikali)Zulu (isichazamazwi se-chemical equation)Myanmar (Burmese) (ဓာတုညီမျှခြင်းအဘိဓါန်)Chichewa (mankhwala equation dikishonale)Kazakh (химиялық теңдеу сөздігі)Malagasy (rakibolana fitoviana simika)Malayalam (rakibolana fitoviana simika)Sinhala (රසායනික සමීකරණ ශබ්ද කෝෂය)Sesotho (lik"hemik"hale ea equation ea lik"hemik"hale)Sudanese (kamus persamaan kimia)Tajik (луғати муодилаи химиявӣ)Uzbek (kimyoviy tenglama lug"ati)Amharic (የኬሚካል እኩልታ መዝገበ-ቃላት)Corsican (dizziunariu d"equazioni chimichi)Hawaiian (puke wehewehe ʻōlelo kūmole)Kurdish (Kurmanji) (ferhenga hevkêşeya kîmyewî)Kyrgyz (химиялык теңдемелер сөздүгү)Luxembourgish (chemesche Gleichwörterbuch)Pashto (د کيمياوي معادلې قاموس)Samoan (vailaʻau faʻasino igoa)Scottish Gaelic (faclair co-aontar ceimigeach)Shona (kemikari equation duramazwi)Sindhi (ڪيميائي مساوات ڊڪشنري)Frisian (gemysk fergeliking wurdboek)Xhosa (imichiza equation dictionary)

Ứng dụng điện thoại

Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42

Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42

Về Từ Điền PTHHLiên kếtLiên hệHỗ trợCâu hỏi thường gặpTuyển dụng quản trị viênTác giả đóng gópHợp tác quảng cáoTiện ích Hoá HọcỨng dụng di độngDãy Điện HoáDãy Hoạt Động Kim LoạiBảng Tính TanCấu hình electron nguyên tửMột số nguyên tố hoá học lớp 8Màu sắc chất hóa họcTìm kiếm Hoá Học bằng GoogleMẹo học bảng tuần hoànPhân loại phương trìnhPhương trình lớp 8Phương trình lớp 9Phương trình lớp 10Phương trình lớp 11Phương trình lớp 12Phương trình luyện thi Đại HọcPhương trình Hữu CơPhương trình Vô CơPhương trình Không Phản Ứng

Bảng hóa trị hóa học lớp 8 trang 42

Sản phẩm xây dựng bởi Be Ready Education Australia vì mục đích phi lợi nhuận

Các sản phẩm của Be Ready EducationBe Ready IELTSThư Viện Lịch SửTừ điển Ngôn Ngữ Ký HiệuGiáo Dục Sáng TạoTừ Điển Công Thức Vật LýTừ Điển Anh Việt InstadictTVB Một Thời Để NhớLý Do Tại SaoCâu Chuyện Nhân Quản

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website -vì sao chúng mình phải đặt quảng cáo ? :D