Bảng quảng cáo 100 bài hát hàng đầu năm 1959 năm 2023

HỒ VĨNHCa khúc “Ướt mi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn do Nhà xuất bản An Phú-Sài Gòn phát hành năm 1959. Đó là năm tôi cất tiếng khóc chào đời ở một phường xưa Thành Nội Huế.

Mãi đến năm 1970 trong một đêm lửa trại ở đồi thông Thiên An, thầy Nguyễn Văn Dũng bắt nhịp cho toàn liên lớp đệ thất (nay là lớp 6) hát ca khúc “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Và “Rừng núi dang tay nối lại biển xa...” ấy là nhạc ngữ đã gieo vào tâm hồn thế hệ chúng tôi trở về với những ước mơ trong trẻo, những xúc cảm hoà nhịp với thiên nhiên; nhưng sự hiện hữu huyền diệu trong ca khúc ấy như tiếng nói bức thiết của thời đại.
Trịnh Công Sơn sinh ngày 28.02.1939 tại Đắc Lắc nhưng quê ở tại Hương Vinh-Huế. Trong tác phẩm “Nhạc và Đời”, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn kể lại: “Thời thơ ấu luôn luôn bị ám ảnh về cái chết. Trong giấc ngủ hằng đêm tôi thường thấy cái chết của ba tôi. Nỗi ám ảnh ấy chắc chắn không bắt nguồn từ lớp dày tro bụi của vô thức làm nên từ những cái chết của tổ tiên mà có lẽ những năm tù tội tra tấn chết đi sống lại của ba tôi trong những năm kháng chiến chống Pháp. Những năm cuối thập niên 40, chỗ ở chính của ba tôi gần như là nhà tù... Thời gian này, tại Huế, mẹ tôi và tôi thay nhau đi thăm nuôi và năm 1949 tôi được vào nhà lao Thừa Phủ ở cùng ba tôi một năm trước khi cả gia đình cùng kéo nhau vào Sài Gòn. Rõ ràng là cái chết ấy được báo động qua một tâm hồn quá nhạy cảm của tuổi thơ. Ba tôi mất đi khi tôi vừa mười lăm tuổi”.
Cha mất sớm, là anh trong gia đình gồm 2 người em trai cùng 5 người em gái và một mẹ già mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hết mực thương yêu. Đã có lần Trịnh Công Sơn hé mở đời tư: “Tôi chưa bao giờ học nhạc ở một lớp nhạc nào. Tôi đã tự học, tại Huế, Sài Gòn và Đà Lạt. Tôi sống để sáng tác nhạc”. Trịnh Công Sơn đã đậu tú tài ban Triết, tại trường Chasseloup Laubal, Sài Gòn. Đến tuổi quân dịch Trịnh Công Sơn đã từng nói: “Trốn lính gần như một cái “nghề” đầy tính chất phiêu lưu của hàng triệu thanh niên miền lúc bấy giờ”.
Thời gian trốn lính, Trịnh Công Sơn cho biết: “Tôi đã phải đánh đổi 60 ngày nhịn đói tuyệt đối trong hai năm (mỗi năm 30 ngày liên tiếp trước khi trình diện) để đạt được cái mức độ tiêu chuẩn của một người lính. Nhưng muốn xuống ki lô nhanh còn phải không ngủ và uống thêm điamox là một thứ thuốc rút bớt nước trong tế bào ra”. Nhà báo Lưu Trọng Văn trong một lần trao đổi với Trịnh Công Sơn cho biết, để trốn lính, Trịnh Công Sơn phải chích thuốc cho đến từ một võ sĩ, một vận động viên nhảy cao, Trịnh Công Sơn toi tóp chỉ còn 27 ký.
Họa sĩ Đinh Cường, người bạn thân tín của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tâm sự: “Có một thời gian Trịnh Công Sơn cùng một ông giáo già dạy một lớp học cho người dân tộc ở Bảo Lộc (Lâm Đồng). Qua khoảng trống trơn của lớp học Sơn đã vẽ nhiều ký họa đẹp và sinh động những người dân tộc trên nương rẫy, dưới dòng suối mát. Có thể nói Sơn là một trong những người dạy học ở miền núi sớm nhất. Sau đó Sơn cùng Đinh Cường lên sống ở Đà Lạt. Những năm trốn lính có cả Đỗ Long Vân. Lúc đó L.M (Lệ Mai) là một cô gái nhỏ nhắn, tóc bỏ xõa, đi chân trần ra sân có hát những bài hát đầu tiên của Trịnh Công Sơn. Cũng trong thời gian này Trịnh Công Sơn cho biết: “Lệ Mai ngày trước hát ở Đà Lạt trong một căn phòng bên đồi lạnh lẽo”.
Lệ Mai (sau này dưới cái tên Khánh Ly) bắt đầu hát ở Night Club Đà Lạt ngày 15.11.1962. Trong một bài viết “Nỗi buồn nhớ quê”, Khánh Ly nói về một nỗi day dứt thương nhớ quê hương như mọi con người Việt Nam có một trái tim biết rung động, còn có một cội nguồn: “... Cũng tưởng đời sẽ lêu bêu mãi cho đến ngày cuối, nhưng nếu định mệnh là điều có thật, thì điều đó đã đến với tôi một đêm mưa tại Đà Lạt. Dáng người mảnh khảnh, cặp kính trắng tròn, gọng đồi mồi, cặp mắt bồ câu, vầng trán cao, rộng, sống mũi thẳng, nụ cười đẹp, tươi với chiếc răng khểnh. Người con trai đó nói với tôi giọng Huế. Dân Đà Lạt, đa số nói tiếng Huế tuy hơi lai, nhưng Sơn là “Huế chay”. Từ Sơn tôi đã thành danh. Năm 1965 Khánh Ly bỏ phòng trà Đà Lạt về hát cùng Trịnh Công Sơn ở Sài Gòn. Trịnh Công Sơn nhớ lại: “Năm 1964-1965 tôi được các bạn tổ chức buổi ra mắt đầu tiên trước quần chúng tại khu đất trồng sau lưng trường Văn khoa Sài Gòn cũ (nay là Thư viện Quốc gia). Với tôi, đây cũng là buổi thể nghiệm xem mình có thể tồn tại trong lòng quần chúng được không. Trước mặt đám đông đến mấy nghìn người gồm đủ thành phần văn nghệ sĩ, trí thức, học sinh, sinh viên tôi cảm thấy mình quá trơ trọi và đầy lo âu trên bục gỗ với cây đàn ghi ta dưới ánh sáng đèn. Với một hành trang nhẹ nhàng bằng hai mươi ca khúc nói về quê hương, ước mơ hoà bình và những bài sau này được gọi là “phản chiến”. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, bạn thân nhạc sĩ Trịnh Công Sơn kể lại: “Từ năm 1965 trở đi, trong vòng chừng 10 năm, Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ phản chiến duy nhất ở miền Nam. Nhạc sĩ yêu nước thì có nhiều, nhưng nhạc sĩ phản chiến thì duy nhất chỉ có một. Đối với người trí thức ở miền , theo chỗ tôi biết, thì trước khi dấn thân vào lịch sử, ở họ là một thái độ phản chiến. Nhưng Sơn giữ được thái độ ấy, đầu đuôi như một; hơn nữa, Sơn là một nhạc sĩ phản chiến. Ngay từ đầu “Xin mặt trời ngủ yên” đã là một bài hát phản chiến:
            “Ôi chinh chiến đã mang đi bạn bè
            Ngựa hồng đã mỏi vó chết trên đồi quê hương
            Còn có ai trên cuộc đời
            Ôi nhân loại, còn người và tôi thôi, rồi lang thang như mây trời...”
Suốt 15 năm trầm luân của thế kỷ, Trịnh Công Sơn đã làm xong nhiệm vụ của loài chim báo bão trong lửa đạn. Chẳng lạ gì một thời Trịnh Công Sơn tung ra bài hát nào là bài hát ấy nổi tiếng, và cả nhiều thế hệ của tuổi trẻ ở các đô thị xúm lại “ngấu nghiến” những ca khúc của anh. Và theo dòng nhạc phản chiến ấy, ca khcú “Ngày dài trên quê hương” nếu xét trên phương diện đấu tranh, đúng là ca khúc phản chiến”.
Có lẽ năm 1968 là năm đã ghi vào ký ức Trịnh Công Sơn: “Những bức tường của Thành Nội cũng đầy những vết đạn. Từ lụt lội, bão tố trong quá khứ cho đến sự tàn phá của hàng ngàn căn nhà... Người dân Huế đã phải học cách sống trong kiên nhẫn. Huế dường như bị cột chặt vào định mệnh khắc nghiệt. Tại đây, dân chúng không bao giờ có dịp để làm giàu một tháng hay một ngày. Cần phải 4 thế hệ: ông, cha, con, cháu, mới có thể xây dựng một căn nhà. Căn nhà được truyền đời nọ sang đời kia, và những người nào phải xa nhà, đều vẫn có thể nhớ từng cột nhà, từng xà nhà, từng bậc cửa”. Hãy nghe tiếp lời tâm sự của Trịnh Công Sơn vào năm này: “Ta đã có sẵn hành trang quý giá của hơn bốn nghìn năm để còn mãi bước đi trên những lộ trình mới về tương lai. Ta phải đi tới bằng con tim sứ giả mang niềm tin và lời hứa hẹn của những người đã nằm xuống. Ta phải tìm lại quê hương bằng sức sống mãnh liệt vì trong cơ thể ta đã luân lưu thêm dòng máu của anh em không còn”. Trong một phụ trương báo Le Monde số 7570 ngày 17.5.1969 đã đăng một bài viết: “Trịnh Công Sơn, ca nhân phản chiến tại miền Nam Việt Nam (Trịnh Công Sơn - Chantre de l’antiguerre au Viet Nam du Sud).
Qua năm 1970 là năm nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã hát những sáng tác mới của mình. Các bài: “Chính chúng ta phải nói hoà bình”, “Đừng mong ai, đừng nghi ngại”... đã vang lên trong những đêm không ngủ như một sự thách thức, một quyết tâm... Dưới sự hướng dẫn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, sinh viên, học sinh Huế đã thực hiện một chương trình “Hát cho Hoà Bình”. Cũng trong những năm đầu thập niên 70 này “Những tác phẩm của phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh như: “Dậy mà đi” của Tôn Thất Lập, “Người mẹ bàn cờ” của Trần Long Ẩn, “Tự nguyện” của Trương Quốc Khánh... Và đặc biệt là dòng nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn. Đến với âm nhạc sau khi đã qua triết học, Trịnh Công Sơn đã ra khơi một dòng ca khúc của mình với lối lập ca từ mang nhiều thủ pháp của các trường phái thơ hiện đại như: tượng trưng, ấn tượng, siêu thực. Mỗi ca khúc của Trịnh Công Sơn là một bài thơ được hát lên, vượt qua mọi trở lực, kỹ thuật của âm nhạc để đến chia sẻ, an ủi con người giữa ác liệt của chiến tranh”.
Lần bước từ năm 1965-1972 ghi dấu một giai đoạn ấn hành tiến tới hình thức in thành các tuyển tập tình khúc, ca khúc được sắp xếp theo chủ đề (khác với giai đoạn đầu từ hình thức in rời từng bản khổ lớn). Đặc biệt Ca khúc da vàng của Trịnh Công Sơn, mẫu bìa và phụ bản của Đinh Cường. Tác giả ấn hành lần thứ năm gồm 10.000 bản in trên giấy croquis, khổ vuông 18 x 18cm. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhớ lại: “Trong những năm chiến tranh ác liệt nhất ở miền Nam, nếu ở địa hạt âm nhạc tôi viết những ca khúc phản chiến và khát vọng hoà bình thì ở phía hội họa, họa sĩ Bửu Chỉ gần như là người duy nhất vẽ rất nhiều về đề tài chiến tranh và hoà bình. Anh nổi tiếng vào thời ấy với những tranh nhỏ trên giấy vẽ bằng bút sắt với mực đen. Tranh anh được in trên các tạp chí nước ngoài và gây được một dư luận rộng rãi. Trong phong trào sinh viên, học sinh ở Huế gần như Bửu Chỉ và tôi luôn luôn có mặt bên nhau. Chúng tôi cùng hát với nhau trong những đêm không ngủ, những ngày xuống đường và nhiều nhất là những buổi hát nuôi dưỡng hào khí ở quán cà phê Tổng Hội”.
Riêng tuyển tập Ca khúc da vàng trong những năm ấy có số ấn bản tương đối khá lớn nên đã đi vào “ngang cùng ngõ hẻm”. Nhà văn Nguyễn Thụy Kha cho biết: “Ngày giải phóng Pleiku, tôi nhặt được cuốn Ca khúc da vàng do Sơn tự ấn hành, cuốn sách không hiểu của ai nhưng có ghi mấy chữ ở bìa: “Mẹ Việt ơi. Hãy ngưng máu đổ thịt rơi. Để chúng con cùng chung vui một nhà. Kỷ niệm ngày 23.2.1969 có thể đó là một trong những người lính Cộng hòa tự rút chạy khỏi Tây Nguyên.”
Ca sĩ Khánh Ly đã có lần bộc lộ: “Tôi thù ghét chiến tranh bởi mất mát quá lớn cho tôi, cho mọi người”. Trong một lần trao đổi với nhà báo Trần Hữu Lục, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho biết: “Năm 1969, tôi có ký hợp đồng với hãng Myrica Broadcasting Corporation thu đĩa 10 bài hát trong đó có bài “Diễm xưa” được vô chung kết và phổ biến rộng rãi ở Nhật và bài “Ngủ đi con” (do nhóm nhạc phản chiến ở Tokyo hát trước 200.000 người nghe) chiếm đĩa vàng, đã phát hành trên hai triệu đĩa. Tôi nhận tác quyền đầy đủ nhưng chỉ hưởng tác quyền 200 ngàn đĩa mà thôi. Sau giải phóng, qua uỷ quyền cho thân nhân ở nước ngoài, hãng này tiếp tục trả tác quyền cho tôi và năm 1979 là đợt trả cuối cùng”. Cô Michiko Yoshii, người đã bảo vệ đề tài Cao học tại Đại học Paris VII về nhạc phản chiến Trịnh Công Sơn. Trong phần luận án Michiko viết: “Đọc một trăm bài viết về một bài hát không bằng nghe biểu diễn một bài hát”. Mở đầu buổi bảo vệ luận án, cô Michiko nâng đàn lục huyền cầm, vừa đệm đàn, vừa hát hai bài “Đại bác ru đêm” và “Ngủ đi con”. Theo Michiko, tại Nhật nhạc Trịnh Công Sơn được phổ biến nhiều nhất so với các nhạc sĩ Việt Nam khác được dịch ra tại Nhật hay được đặt lời mới trên giai điệu của những bài hát quen thuộc”. Để làm đề tài này, Michiko đã bỏ ra 4 năm tìm hiểu về thân thế tác giả, về âm nhạc, về ngôn ngữ văn học trong ca khúc Trịnh Công Sơn. Thành công của luận án là vạch ra được trong thế giới tâm hồn dân tộc có chiều mở ra với quốc tế, khả năng vượt ra thời gian và không gian của một tài năng nghệ thuật độc đáo. Luận án đạt điểm 17./20, là điểm cao nhất từ khi thành lập Phân khoa tiếng Việt của trường Đại học Jussieu (Pháp).
Một số ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn được dịch ra tiếng Nhật và tiếng Anh. Nhà báo Quốc Bảo đã phỏng vấn ca sĩ Hồng Nhung: “Có cách nào làm cho nhạc Việt gần lại với nhạc thế giới không?”. Hồng Nhung: Theo em có hai cách. Một là nhạc sĩ Việt viết trực tiếp bằng tiếng Anh. Cách thứ nhì dễ hơn, đó là dịch những bài có sẵn sáng tiếng Anh như nhạc ông Sơn chẳng hạn, một người bạn Mỹ đã dịch: “Người con gái Việt ” và “Đại bác ru đêm” ra lời Anh ngữ rất hay. Em thấy như Văn Cao, Trịnh Công Sơn-nhạc của họ đã vượt ra ngoài biên giới đất nước”. Nhớ lại buổi bảo vệ luận án cao học về nhạc phản chiến Trịnh Công Sơn, theo lời đề nghị của GS.Phạm Đăng Bình, Michiko kết thúc buổi bảo vệ bằng bài hát: “Ca dao mẹ”, dịch ra tiếng Nhật, và “Nối vòng tay lớn”. Mọi người có mặt vỗ tay hát theo bài này.
H.V

(nguồn: TCSH số 158 - 04 - 2002)

Nhập các ký tự bạn thấy bên dưới

Xin lỗi, chúng tôi chỉ cần đảm bảo rằng bạn không phải là một robot.Để có kết quả tốt nhất, vui lòng đảm bảo trình duyệt của bạn đang chấp nhận cookie.

Nhập các ký tự bạn nhìn thấy trong hình ảnh này:

Bảng quảng cáo 100 bài hát hàng đầu năm 1959 năm 2023

Hãy thử hình ảnh khác nhau

Điều kiện sử dụng Chính sách bảo mật Privacy Policy

© 1996-2014, Amazon.com, Inc. hoặc các chi nhánh của nó

Hãy nhắn tin cho Marytop 100 songs of 1959 and the top 50 artists of 1959 . On this page you will find two different chart types.

Bạn rất tốt
This is Billboards official top 100 songs of 1959 also known as the Hot 100 of 1959 . To identify the Billboard chart, either the artist’s name or chart position will appear in RED.

Phương pháp Nolan (chỉ các điểm tích lũy 1959) Biểu đồ phương pháp Nolan thứ hai được xây dựng bằng cách sử dụng các điểm tích lũy năm 1959 chỉ được đo từ tháng 12 năm 1958 đến tháng 11 & NBSP; 1959 & NBSP ;.Để xác định Phương pháp Nolan & NBSP; 1959 & NBSP; Biểu đồ, tên nghệ sĩ hoặc vị trí biểu đồ sẽ xuất hiện trong & nbsp; Green.
The second Nolan Method chart is formulated using 1959 cumulative points only measured from December 1958 to November 1959 . To identify the Nolan Method 1959 chart, either the artist’s name or chart position will appear in GREEN.

Phương pháp Nolan giải thích

Phương pháp Nolan được xây dựng bởi người đóng góp hàng đầu của Top40 tuần Jarrett Nolan..

Sử dụng một hệ thống dựa trên điểm nghịch đảo, các bài hát kiếm điểm cho mỗi vị trí mà họ nằm trong top 40. Các bài hát ở số 1 kiếm được 40 điểm cho đến 1 điểm ở #40.

Một bài hát có thể kiếm được điểm thưởng & nbsp; nếu nó ra mắt trên bảng xếp hạng trong top 40. Nếu một bài hát ra mắt giữa #11 đến #40, các điểm tương ứng cho vị trí đó sẽ được tăng gấp đôi với 10 điểm được thêm vào. if it debuts on the chart within the Top 40. If a song debuts between #11 and #40, the corresponding points for that position would be double with 10 points added.

Ví dụ: Một bài hát vào biểu đồ ở #38, kiếm được 3 điểm.Điều này sẽ được tăng gấp đôi lên 6 điểm cộng với 10 điểm tổng số điểm cho tuần đó 16 điểm.

Nếu một bài hát ra mắt trong top 10, các điểm nhập cảnh của nó sẽ được nhân đôi với 20 điểm được thêm vào.

Ví dụ: Một bài hát ra mắt trên bảng xếp hạng ở số 1 kiếm được 40 điểm.Các điểm được tăng gấp đôi lên 80 cộng với 20 để lọt vào top 10 mang lại cho bài hát tổng cộng 100 cho tuần đó.

Điểm thưởng chỉ có thể kiếm được trong một tuần đầu tiên của bài hát trong vòng 40.

Chúng tôi chào mừng bạn đến với bạn để tham gia & nbsp của chúng tôi; Diễn đàn Top40 tuần & nbsp; để thảo luận về các bảng xếp hạng với những người đam mê có cùng chí hướng.

Nội dung trang

Top 100 bài hát của & nbsp; 1959 & nbsp; (cạnh nhau với phương pháp nolan)1959 (side by side with Nolan Method)

Bên cạnh cả hai bài hát hàng đầu của & NBSP; 19591959

50 nghệ sĩ hàng đầu của & nbsp; 1959 & nbsp; (cạnh nhau với phương pháp nolan)1959 (side by side with Nolan Method)

Danh sách này là một bên cạnh các bài hát hàng đầu của Billboard, năm 1959 và phương pháp tích lũy Jarrett Nolan, (còn gọi là phương pháp Nolan).

100 bài hát hàng đầu năm 1959 này đã được tạo ra bằng cách sử dụng dữ liệu từ tháng 12 năm 1955 đến tuần cuối cùng của tháng 11 năm 1959.

Billboard Hot Hot 100 năm cuối năm 1959

Các bài hát Hot 100 của Billboard có nguồn gốc từ phát thanh phát thanh, dữ liệu bán hàng và dữ liệu phát trực tuyến. & NBSP; RED.RED.

Các bài hát phổ biến nhất năm nay trên tất cả các thể loại, được xếp hạng bởi các ấn tượng của khán giả phát thanh phát thanh được đo bằng Nielsen Music, & NBSP; Dữ liệu bán hàng được biên soạn bởi Nielsen Music & NBSP; và dữ liệu hoạt động phát trực tuyến được cung cấp bởi các nguồn âm nhạc trực tuyến trong bảng xếp hạng & NBSP; ngày 24 tháng 11, 1958, 1958,đến ngày 16 tháng 11 năm 1959dated November 24, 1958, to November 16, 1959

Phương pháp Nolan: Top 40 hàng tuần kết thúc năm 1959

Phương pháp Nolan có tổng số tất cả các điểm được tích lũy từ tất cả các bài hát bước vào Billboard Hot 100 Top 40 từ ngày 1 tháng 12 năm 1955 đến ngày 30 tháng 11 năm 1959 & NBSP ;.Trong trường hợp hợp tác, mỗi nghệ sĩ được ghi nhận đã được đưa ra tổng số điểm mà một bài hát kiếm được. & NBSP; Green.GREEN.

Một vị trí cao điểm của bài hát nằm trong ngoặc đơn sau tiêu đề.Nếu có một dấu hoa thị bên cạnh đỉnh cao, điều đó có nghĩa là bài hát vẫn còn di động lên trên mức giới thiệu - ngày 30 tháng 11 năm 1959.

So sánh cạnh nhau

Danh sách này là một so sánh cạnh nhau của cả hai bài hát hàng đầu của bảng xếp hạng năm 1959.

1 Trận chiến New Orleans (#1)Trận chiến New Orleans (#1)
Johnny HortonJohnny Horton
2 Mack con dao (#1)Donna (#2)
Bobby DarinRitchie Valens
3 Tính cách (#2)Khói rơi vào mắt bạn (#1)
Giá LloydNhững cái đĩa
4 Sao Kim (#1)Mack con dao (#1)
Donna (#2)Bobby Darin
5 Ritchie ValensRitchie Valens
Tính cách (#2)Tính cách (#2)
6 Khói rơi vào mắt bạn (#1)Giá Lloyd
Bobby DarinGiá Lloyd
7 Những cái đĩaSao Kim (#1)
Frankie AvalonDonna (#2)
8 Bobby DarinNhững cái đĩa
Sao Kim (#1)Frankie Avalon
9 Cậu bé cô đơn (#1)Tính cách (#2)
Khói rơi vào mắt bạn (#1)Giá Lloyd
10 Những cái đĩaSao Kim (#1)
Sao Kim (#1)Frankie Avalon
11 Cậu bé cô đơn (#1)Paul Anka
Người yêu mơ (#2)Stagger Lee (#1)
12 Ba chuông (#1)Ba chuông (#1)
Tính cách (#2)Tính cách (#2)
13 Giá LloydKhói rơi vào mắt bạn (#1)
Giá LloydBobby Darin
14 Donna (#2)Cậu bé cô đơn (#1)
Ritchie ValensNgười yêu mơ (#2)
15 Stagger Lee (#1)Những cái đĩa
Sao Kim (#1)Sao Kim (#1)
16 Khói rơi vào mắt bạn (#1)Stagger Lee (#1)
Những cái đĩaSao Kim (#1)
17 Frankie AvalonCậu bé cô đơn (#1)
Paul AnkaNgười yêu mơ (#2)
18 Stagger Lee (#1)Ba chuông (#1)
Màu nâuHãy nhẹ nhàng đến với tôi (#1)
19 Sao Kim (#1)Frankie Avalon
Frankie AvalonCậu bé cô đơn (#1)
20 Paul AnkaBobby Darin
Ritchie ValensSao Kim (#1)
21 Frankie AvalonCậu bé cô đơn (#1)
Paul AnkaNgười yêu mơ (#2)
22 Stagger Lee (#1)Paul Anka
Người yêu mơ (#2)Ritchie Valens
23 Tính cách (#2)Cậu bé cô đơn (#1)
Giá LloydKhói rơi vào mắt bạn (#1)
24 Giá LloydStagger Lee (#1)
Các ImpalasDave "Baby" Cortez
25 Một thiếu niên đang yêu (#5)Charlie Brown (#2)
Dion và BelmontsTàu lượn
26 16 Nến (#2)Sea of Love (#2)
Các đỉnhPhil Phillips
27 Nó chỉ là vấn đề thời gian (#3)Teen Beat (#4)
Brook BentonSandy Nelson
28 Son môi trên cổ áo của bạn (#5)Màu xanh oải hương (#3)
Connie FrancisSammy Turner
29 Có con của tôi (#2)Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)
Những người trôi dạtNhững con gấu bông
30 Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Tôi sẽ kết hôn (#3)
Elvis PresleyGiá Lloyd
31 Red River Rock (#5)Có con của tôi (#2)
Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)Những người trôi dạt
32 Những con gấu bôngRed River Rock (#5)
Johnny và những cơn bãoBiết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)
33 Màu xanh oải hương (#3)Connie Francis
Sammy TurnerCó con của tôi (#2)
34 Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)Nó chỉ là vấn đề thời gian (#3)
Elvis PresleyBrook Benton
35 Sandy NelsonSon môi trên cổ áo của bạn (#5)
Màu xanh oải hương (#3)Connie Francis
36 Teen Beat (#4)Brook Benton
Sandy NelsonCác Impalas
37 Son môi trên cổ áo của bạn (#5)Màu xanh oải hương (#3)
Connie FrancisSammy Turner
38 Có con của tôi (#2)Một thiếu niên đang yêu (#5)
Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)Dion và Belmonts
39 Những người trôi dạtNhững con gấu bông
Connie FrancisSammy Turner
40 Có con của tôi (#2)Sandy Nelson
Son môi trên cổ áo của bạn (#5)Màu xanh oải hương (#3)
41 Connie FrancisMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
Tôi sẽ kết hôn (#3)Elvis Presley
42 Giá LloydRed River Rock (#5)
Johnny và những cơn bãoWaterloo (#4)
43 Stonewall JacksonPrimrose Lane (#8)
Jerry WallaceElvis Presley
44 Giá LloydCó con của tôi (#2)
Elvis PresleyBiết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)
45 Những người trôi dạtNhững con gấu bông
Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Johnny và những cơn bão
46 Red River Rock (#5)Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)
Waterloo (#4)Elvis Presley
47 Connie FrancisSammy Turner
Có con của tôi (#2)Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)
48 Những người trôi dạtNhững con gấu bông
Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Sammy Turner
49 Những con gấu bôngMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
Sammy TurnerCó con của tôi (#2)
50 Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)Những người trôi dạt
Những con gấu bôngMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
51 Tôi sẽ kết hôn (#3)Giá Lloyd
Red River Rock (#5)Johnny và những cơn bão
52 Waterloo (#4)Những người trôi dạt
Những con gấu bôngMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
53 Tôi sẽ kết hôn (#3)Elvis Presley
Giá LloydRed River Rock (#5)
54 Johnny và những cơn bãoWaterloo (#4)
Tàu lượnJohnny và những cơn bão
55 Waterloo (#4)Son môi trên cổ áo của bạn (#5)
Tôi sẽ kết hôn (#3)Connie Francis
56 Sammy TurnerJohnny và những cơn bão
Waterloo (#4)Tàu lượn
57 Những con gấu bôngMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
Sammy TurnerMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
58 Tôi sẽ kết hôn (#3)Stonewall Jackson
Primrose Lane (#8)Jerry Wallace
59 (Bây giờ và sau đó có) một kẻ ngốc như tôi (#2)Guitar Boogie Shuffle (#5)
Những đức tínhXin lỗi (tôi đã chạy hết đường về nhà) (#2)
60 Kookie, Kookie, cho tôi mượn chiếc lược của bạn (#4)Connie Francis
Sammy TurnerTôi sẽ kết hôn (#3)
61 Elvis PresleyCó con của tôi (#2)
Connie FrancisSon môi trên cổ áo của bạn (#5)
62 Màu xanh oải hương (#3)Giá Lloyd
Red River Rock (#5)Elvis Presley
63 Sammy TurnerCó con của tôi (#2)
Biết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)Những người trôi dạt
64 Những con gấu bôngMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
Tôi sẽ kết hôn (#3)Elvis Presley
65 Giá Lloyd(Bây giờ và sau đó có) một kẻ ngốc như tôi (#2)
Guitar Boogie Shuffle (#5)Những đức tính
66 Guitar Boogie Shuffle (#5)Màu xanh oải hương (#3)
Xin lỗi (tôi đã chạy hết đường về nhà) (#2)Red River Rock (#5)
67 Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Tôi sẽ kết hôn (#3)
Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Red River Rock (#5)
68 Johnny và những cơn bãoBiết anh ấy, là yêu anh ấy (#1)
Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Những con gấu bông
69 Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Tôi sẽ kết hôn (#3)
Elvis PresleyGiá Lloyd
70 Red River Rock (#5)Johnny và những cơn bão
Những đức tínhXin lỗi (tôi đã chạy hết đường về nhà) (#2)
71 Tôi sẽ kết hôn (#3)Tôi sẽ kết hôn (#3)
Giá LloydPrimrose Lane (#8)
72 Jerry WallaceWaterloo (#4)
Stonewall JacksonTôi sẽ kết hôn (#3)
73 Elvis PresleyNhững người trôi dạt
Những con gấu bôngMột tình yêu lớn của hunk o (#1)
74 Tôi sẽ kết hôn (#3)Waterloo (#4)
Johnny và những cơn bãoNhững con gấu bông
75 Một tình yêu lớn của hunk o (#1)Elvis Presley
Giá LloydConnie Francis
76 Red River Rock (#5)Một tình yêu lớn của hunk o (#1)
Tôi sẽ kết hôn (#3)Giá Lloyd
77 Red River Rock (#5)Johnny và những cơn bão
Red River Rock (#5)Một tình yêu lớn của hunk o (#1)
78 Tôi sẽ kết hôn (#3)Red River Rock (#5)
Johnny và những cơn bãoTôi sẽ kết hôn (#3)
79 Có con của tôi (#2)Những con gấu bông
Những người trôi dạtTôi sẽ kết hôn (#3)
80 Elvis PresleyRed River Rock (#5)
Tàu lượnNhững đức tính
81 Xin lỗi (tôi đã chạy hết đường về nhà) (#2)Kookie, Kookie, cho tôi mượn chiếc lược của bạn (#4)
Làng yên tĩnh (#4)Elvis Presley
82 Giá LloydBimbombey (#11)
Frankie AvalonJimmie Rodgers
83 Ngọt ngào hơn bạn (#9)Nói với anh ấy không (#8)
Ricky NelsonTravis và Bob
84 Đó là tôi (#11)Vì tôi không có bạn (#12)
Bỏ qua & lậtCác skyliners
85 Tạm biệt Jimmy, Goodbye (#11)Tôi chỉ có đôi mắt cho bạn (#11)
Kathy LindenNhững con hồng hạc
86 Manhattan Tâm linh (#10)Cầu mong bạn luôn luôn (#11)
Reg owenCác chị em McGuire
87 Vô tận (#12)SO SO (#11)
Brook BentonFiestas
88 Đau lòng theo số (#4*)Nó chỉ tin tưởng (#1)
Guy MitchellConway Twitty
89 Hành trình trên biển (#14)Nó muộn (#9)
Frankie FordRicky Nelson
90 Travis và BobĐó là tôi (#11)
Vì tôi không có bạn (#12)Bỏ qua & lật
91 Các skylinersTạm biệt Jimmy, Goodbye (#11)
Tôi chỉ có đôi mắt cho bạn (#11)Kathy Linden
92 Những con hồng hạcManhattan Tâm linh (#10)
Cầu mong bạn luôn luôn (#11)Reg owen
93 Các chị em McGuireĐau lòng theo số (#4*)
Nó chỉ tin tưởng (#1)Guy Mitchell
94 Conway TwittyHành trình trên biển (#14)
Nó muộn (#9)Frankie Ford
95 Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)
Jackie WilsonRicky Nelson
96 Paul AnkaConway Twitty
Hành trình trên biển (#14)Nó muộn (#9)
97 Manhattan Tâm linh (#10)Đó là tôi (#11)
Reg owenBỏ qua & lật
98 Các skylinersTạm biệt Jimmy, Goodbye (#11)
Tôi chỉ có đôi mắt cho bạn (#11)Frankie Avalon
99 Hành trình trên biển (#14)Các chị em McGuire
Frankie FordNó chỉ tin tưởng (#1)
100 Tạm biệt Jimmy, Goodbye (#11)Tôi chỉ có đôi mắt cho bạn (#11)
Kathy LindenNhững con hồng hạc

Manhattan Tâm linh (#10)

Key:

  • Cầu mong bạn luôn luôn (#11)
  • Reg owen
Các chị em McGuire57 39
Vô tận (#12)
SO SO (#11)49 48
Vô tận (#12)
SO SO (#11)76 78
Brook Benton
Fiestas46 42
Đau lòng theo số (#4*)
Nó chỉ tin tưởng (#1)53 17
Guy Mitchell
Conway Twitty6 13
Hành trình trên biển (#14)
Nó muộn (#9)2 4
Hành trình trên biển (#14)
Nó muộn (#9)92 Frankie Ford
Cầu mong bạn luôn luôn (#11)
Reg owen87 Frankie Ford
Brook Benton
Fiestas27 34
Brook Benton
Fiestas19 10
Đau lòng theo số (#4*)
Nó chỉ tin tưởng (#1)75 76
Guy Mitchell
Conway Twitty72 18
Hành trình trên biển (#14)
Nó muộn (#9)61 75
Frankie Ford
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)28 35
Frankie Ford
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)39 21
Frankie Ford
Nó chỉ tin tưởng (#1)Frankie Ford88
Conway Twitty
Hành trình trên biển (#14)22 24
Nó muộn (#9)
Frankie Ford43 58
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)
(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)45 52
Jackie Wilson
Paul Anka25 38
Bạn rất tốt (#17)
Bảy cô gái nhỏ (ngồi ở ghế sau) (#9*)15 16
Falcons
Paul Evans58 71
Kissin xông thời gian (#11)
Bài thánh ca chiến đấu của Cộng hòa (#13)37 55
Bobby Rydell
Dàn hợp xướng Đền tạm Mormon34 46
Nó chỉ tin tưởng (#1)
Guy Mitchell30 41
Nó chỉ tin tưởng (#1)
Guy MitchellFrankie Ford81
Nó chỉ tin tưởng (#1)
Guy Mitchell44 62
Nó chỉ tin tưởng (#1)
Các chị em McGuire93 99
Nó chỉ tin tưởng (#1)
Guy MitchellFrankie Ford43
Nó chỉ tin tưởng (#1)
Hành trình trên biển (#14)99 94
Frankie Ford
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)41 60
(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)
Jackie Wilson55 72
(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)
Jackie Wilson68 77
Paul Anka
Bạn rất tốt (#17)Frankie Ford50
Paul Anka
Bạn rất tốt (#17)52 74
Bảy cô gái nhỏ (ngồi ở ghế sau) (#9*)
Tạm biệt Jimmy, Goodbye (#11)82 98
Frankie Avalon
Tôi chỉ có đôi mắt cho bạn (#11)70 80
Frankie Avalon
Kathy Linden59 65
Frankie Avalon
Những con hồng hạc4 7
Frankie Avalon
Manhattan Tâm linh (#10)89 Frankie Ford
Frankie Ford
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)40 61
(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)
Đau lòng theo số (#4*)88 93
Guy Mitchell
Conway Twitty94 96
Nó muộn (#9)
Frankie Ford79 63
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)
(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)56 19
Vì tôi không có bạn (#12)
Bỏ qua & lật90 Frankie Ford
Vì tôi không có bạn (#12)
Bỏ qua & lật95 Frankie Ford
Jackie Wilson
Paul Anka47 33
Bạn rất tốt (#17)
Bimbombey (#11)Frankie Ford82
Jimmie Rodgers
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)31 32
(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)
Jackie Wilson1 1
Paul Anka
Bạn rất tốt (#17)85 Frankie Ford
Kathy Linden
Đó là lý do tại sao (tôi yêu bạn như vậy) (#13)63 47
(Bất ngờ) trái tim tôi hát (#15)
Jackie Wilson23 30
Paul Anka
Bạn rất tốt (#17)3 9
Paul Anka
Bạn rất tốt (#17)13 6
Paul Anka
Bạn rất tốt (#17)18 37
Bảy cô gái nhỏ (ngồi ở ghế sau) (#9*)
Manhattan Tâm linh (#10)97 92
Reg owen
Đó là tôi (#11)Frankie Ford90
Bỏ qua & lật
Các skyliners5 5
Bỏ qua & lật
Các skyliners12 12
Bỏ qua & lật
Tạm biệt Jimmy, Goodbye (#11)100 91
Kathy Linden
Những con hồng hạc21 26
Manhattan Tâm linh (#10)
Cầu mong bạn luôn luôn (#11)98 Frankie Ford
Tôi chỉ có đôi mắt cho bạn (#11)
Kathy Linden66 59
Những con hồng hạc
Tôi nói gì (#6)50 68
Ray Charles
Manhattan Tâm linh (#10)86 64
Reg owen
Nó muộn (#9)74 89
Ricky Nelson
Chỉ là một chút quá nhiều (#9)78 95
Ricky Nelson
Chỉ là một chút quá nhiều (#9)Thị trấn Lonesome (#7)54
Ricky Nelson
Chỉ là một chút quá nhiều (#9)42 51
Ricky Nelson
Chỉ là một chút quá nhiều (#9)83 Thị trấn Lonesome (#7)
Ricky Nelson
Chỉ là một chút quá nhiều (#9)14 2
Thị trấn Lonesome (#7)
-33 28
Không bao giờ là ai khác ngoài bạn (#6)
Ngọt ngào hơn bạn36 27
Donna (#2)
Ritchie Valens11 Màu xanh oải hương (#3)
Sammy Turner
Teen Beat (#4)51 67
Sandy Nelson
Đi bộ ngủ (#1)84 97
14
Santo & Johnny32 45
Giai điệu tan vỡ (#7)
Sarah Vaughan62 66
Đó là tôi (#11)
Bỏ qua & lật7 8
Waterloo (#4)
Stonewall Jackson48 73
Tôi đã có nó (#6)
Ghi chú chuông67 57
Tôi đã có nó (#6)
Ghi chú chuông80 100
Ba chuông (#1)
Màu nâu17 25
Ba chuông (#1)
Màu nâu54 56
Ba chuông (#1)
Màu nâu26 11
Alvin sườn Harmonica (#3)
Các con chipmunks29 31
Bài hát Chipmunk (Giáng sinh don lồng bị trễ) (#1)
Cùng đến Jones (#9)20 22
Tàu lượn
Charlie Brown (#2)Thị trấn Lonesome (#7)49
Tàu lượn
Charlie Brown (#2)96 Thị trấn Lonesome (#7)
Tàu lượn
Charlie Brown (#2)91 Thị trấn Lonesome (#7)
-
Không bao giờ là ai khác ngoài bạn (#6)69 87
Ngọt ngào hơn bạn
Donna (#2)73 85
Ritchie Valens
Màu xanh oải hương (#3)8 20
Sammy Turner
Teen Beat (#4)10 15
Sammy Turner
Teen Beat (#4)24 36
Sandy Nelson
Đi bộ ngủ (#1)77 Thị trấn Lonesome (#7)
-
Không bao giờ là ai khác ngoài bạn (#6)Thị trấn Lonesome (#7)53
-
Không bao giờ là ai khác ngoài bạn (#6)Thị trấn Lonesome (#7)86
-
Không bao giờ là ai khác ngoài bạn (#6)64 79
Ngọt ngào hơn bạn
Donna (#2)16 3
Ngọt ngào hơn bạn
Donna (#2)Thị trấn Lonesome (#7)70
-
Không bao giờ là ai khác ngoài bạn (#6)65 84
Ngọt ngào hơn bạn
Donna (#2)Thị trấn Lonesome (#7)29
-
Không bao giờ là ai khác ngoài bạn (#6)35 40
Ngọt ngào hơn bạn
Donna (#2)38 44
Ritchie Valens
Màu xanh oải hương (#3)81 Thị trấn Lonesome (#7)
Sammy Turner
Teen Beat (#4)60 83
Sandy Nelson
Đi bộ ngủ (#1)9 23
14
Santo & Johnny71 69
Giai điệu tan vỡ (#7)

Bài hát nổi tiếng nhất năm 1959 là gì?

Billboard năm kết thúc nóng 100 đĩa đơn năm 1959.

Kỷ lục bán chạy nhất vào năm 1959 là gì?

1959 Album bán chạy nhất..
Miles Davis - Loại màu xanh ..
Dave Brubeck - Thời gian ra ..
Marty Robbins - Gunfighter Ballads & Trail Song ..
Harry Belafonte - Belafonte tại Carnegie Hall ..
Frank Sinatra - Hãy nhảy với tôi!.
John Coltrane - Những bước khổng lồ ..
Johnny Mathis - Thiên đường ..

Bài hát số một trên Top 100 Billboard vào năm 1958 là gì và đó là ai?

Billboard năm cuối năm của năm 1958.

Bài hát số một tháng 12 năm 1959 là gì?

Danh sách hộp tiền mặt hàng đầu 100 đĩa đơn số một năm 1959.