Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lý 6 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.


A. độ cao tuyệt đối khoảng 200m.

B. đỉnh tròn, sườn thoải.

C. mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

D. thích hợp trồng cây công nghiệp.

Trả lời: 

Đáp án: C. mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về đồng bằng và cao nguyên qua bài viết dưới đây nhé.


Kiến thức mở rộng về đồng bằng và cao nguyên


Đồng bằng

Trong địa lý học, vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp - nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.


Cao nguyên 

Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Đáp án: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mã câu hỏi: 297733

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học:

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là?

A.Độ cao tuyệt đối khoảng 200m.

B.Đỉnh tròn, sườn thoải.

C.Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

D.Thích hợp trồng cây công nghiệp.

Đáp án đúng C.

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, đồng bằng có độ cao từ 200m đến 500m gọi là đồng bằng cao, đồng bằng có hai nguồn gốc hình thành là bóc mòn và bồi tụ.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

– Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)

– Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m.

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m.

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

– Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Đồng bằng

– Đồng bằng là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, có độ cao thường dưới 200m so với mực nước biển.

– Đồng bằng có độ cao từ 200m đến 500m gọi là đồng bằng cao.

– Đồng bằng có hai nguồn gốc hình thành chính là bóc mòn và bồi tụ:

+ Đồng bằng bóc mòn phần lớn là do băng hà.

+ Đồng bằng bồi tụ có thể do phù sa sông, cũng có thể do phù sa biển.

Cao nguyên

– Cao nguyên là vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, có độ cao từ 500m đến 1000m so với mực nước biển.

– Cao nguyên thường có ít nhất một sườn dốc đổ xuống vùng đất thấp hơn.

Địa hình cacxtơ và các hang động.

– Địa hình cacxtơ:

+ Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.

+ Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn.

+ Hình thành do nước thấm xuống kẽ khe khoét mòn đá tạo thành các hang động dài và lớn.

– Hang động:

+ Là những cảnh đẹp tự nhiên, hấp dẫn khách du lịch.

+ Có các khối thạch nhũ đủ màu sắc.

Ví dụ: Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), động Tam Thanh (Lạng Sơn)…

2. Dựa vào hình 8 và kiến thức đã học hãy:

a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên

b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi


a. Điểm giống nhau : bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Điểm khác nhau :

  • Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.
  • Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.

b. Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 15 Địa hình bề mặt trái đất, Địa hình bề mặt trái đất trang 96, bài Địa hình bề mặt trái đất sách vnen khoa học xã hội 6, giải khoa học xã hội 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu

Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối

Vùng đồng bằng thuận lợi cho

Thuận lợi nhất cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là

Vùng đồi bát úp của nước ta tập trung nhiều ở vùng

Khu vực nào của nước ta tập trung nhiều cao nguyên badan rộng lớn

Đồng bằng nào dưới đây hình thành do băng hà bào mòn?

Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng

Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ?