Các dạng toán đại lớp 7 kì 1 năm 2024
Nhằm để đáp ứng cho việc ôn tập và hệ thống kiến thức một cách hiệu quả về môn Toán lớp 7 chuẩn bị cho việc kiểm tra định kỳ của học sinh được tốt sau đây đội ngũ Giáo viên chuyên toán Gia sư Tài Năng Việt xin gởi đến các Thầy cô cùng các bậc Phụ huynh Học Sinh Các Dạng Toán Lớp 7 Và Phương Pháp Giải với các dạng bài tập giúp các bạn có thêm tư liệu ôn tập hiệu quả trong kỳ kiểm tra sắp tới . Chúc các Bạn thành công nhé. Show Trong quá trình học tập để đạt được kết quả cao đồng thời nắm vững kiến thức về môn toán học một cách hiệu quả ngoài việc học trên lớp cũng như chương trình giảng dạy theo bộ sách giáo khoa cải cách các Bạn cần phải tìm hiểu và cần nên sưu tầm thêm một số tư liệu về những dạng bài tập hay chịu khó nghiên cứu các tài liệu về bộ môn toán học lớp 6 nếu làm được điều đó chúng tôi tin chắc rằng Bạn sẽ rất thành công và trở thành người giỏi môn Các dạng toán đại số 7 học kỳ 1 có lời giải được soạn dưới dạng file word gồm 99 trang. Bài tập có tóm tắt các lý thuyết và được phân thành các dạng: tập hợp Q các số hữu tỉ; cộng, trừ số hữu tỉ; nhân, chia số hữu tỉ; giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; lũy thừa của một số hữu tỉ; tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn. làm tròn số; số vô tỉ. khái niệm vể căn bậc hai. số thực; đại lượng tỉ lệ thuận; một số bài toán vể đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch; một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch; hàm số; mặt phẳng tọa độ; đồ thị hàm số y = ax. Các bạn xem và tải về ở dưới. Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại (zalo ): 0393.732.038 Điện thoại: 039.373.2038 (zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ) Kênh Youtube: https://bitly.com.vn/7tq8dm Email: [email protected] Group Tài liệu toán đặc sắc: https://bit.ly/2MtVGKW Page Tài liệu toán học: https://bit.ly/2VbEOwC Website: http://tailieumontoan.com – Nếu một phân số ở dạng tối giản với mẫu số dương mà mẫu số không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được ở dưới dạng → số thập phân hữu hạn. – Nếu một phân số ở dạng tối giản với mẫu số dương mà mẫu số có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được ở dưới dạng → số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3. Nêu các phép toán được thực hiện ở trong tập hợp số hữu tỉ Q. Viết những công thức minh họa.– Các phép toán được thực hiện ở trong tập hợp số hữu tỉ Q. *Cộng hai số hữu tỉ: *Trừ hai số hữu tỉ: Chú ý: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế bên kia trong một đẳng thức, ta bắt buộc phải đổi dấu số hàng đó: * Nhân hai số hữu tỉ: * Chia hai số hữu tỉ: 4. Nêu công thức để xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.Áp dụng tính |3| ;|-5| ;|0| . – Công thức để xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ đó là: 5. Viết những công thức tính lũy thừa của một số hữu tỉ.Những công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ đó là: 6. Thế nào là một tỉ lệ thức? Từ đẳng thức a. d = b. c, ta có thể suy ra được các tỉ lệ thức nào?– Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số như sau: a/b = c/d – Từ đẳng thức a.d = b.c thì ta có thể suy ra được những tỉ lệ thức sau: 7. Nêu tính chất của những dãy tỉ số bằng nhau.8. Nêu các quy ước để làm tròn số. Hãy cho ví dụ minh họa ứng với mỗi trường hợp cụ thể.*Các quy ước để làm tròn số: – Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong những chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta sẽ giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp là số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng những chữ số 0. Ví dụ: Làm tròn số 8,446 đến chữ số hàng thập phân thứ nhất là: 8,446 ≈ 8,4 Làm tròn số 864 đến hàng chục là: 864 ≈ 860 – Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong những chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc là bằng 5 thì ta cộng thêm 1 đơn vị vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp là số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng những chữ số 0. Ví dụ: Làm tròn số 0,3455 đến chữ số hàng thập phân thứ nhất là: 0,3455 ≈ 0,35 Làm tròn số 2456 đến hàng trăm là: 2456 ≈ 2500 9. Như thế nào là số vô tỉ? Nêu định nghĩa về căn bậc hai. Hãy cho ví dụ minh họa.Với mỗi số a không âm thì có bao nhiêu căn bậc hai ? Hãy cho ví dụ minh họa. – Số vô tỉ là kiểu số viết được ở dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. -Căn bậc hai của một số a không âm bất kỳ khác 0 là một số x sao cho x^2 = a 10. Số thực là gì? Cho ví dụ về số thực.– Số vô tỉ và số hữu tỉ thì được gọi chung là số thực. Ví dụ: 4; -2/6.0,135; √2…. là những số thực. 11. Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận? Nêu những tính chất của từng đại lượng.*Đại lượng tỉ lệ thuận: – Định nghĩa: Nếu đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức sau: y = kx (với k là một hằng số khác 0) thì ta kết luận x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k. – Tính chất: Nếu hai đại lượng đã cho tỉ lệ thuận với nhau thì: + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng thì luôn luôn không đổi. y1/x1 = y2/x2 = y3/x3=… + Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. x1/x2 = y1/y2; x1/x3 = y1/y3;… *Đại lượng tỉ lệ nghịch: – Định nghĩa: Nếu đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức sau: y = a/x hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta kết luận y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. – Tính chất: Nếu hai đại lượng đã cho tỉ lệ nghịch với nhau thì: + Tích của hai giá trị tương ứng của chúng thì luôn luôn không đổi (bằng với hệ số tỉ lệ a) x1y1 = x2y2 = x3y3 =….. + Tỉ số của hai giá trị bất kì của đại lượng này thì bằng với nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. x1/x2 = y2/y1; x1/x3 = y3/y1;….. 12. Như thế nào là mặt phẳng tọa độ, mặt phẳng tọa độ biểu diễn những yếu tố nào?Tọa độ của một điểm A(x0; y0) có thể cho ta biết được điều gì? – Mặt phẳng mà có hệ trục toạ độ Oxy thì được gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. – Mặt phẳng toạ độ thì biểu diễn hai trục số Ox và trục số Oy vuông góc với nhau ở gốc của mỗi trục số. Trong đó: + Trục Ox tên gọi là trục hoành (hay trục nằm ngang) + Trục Oy tên gọi là trục tung (hay trục thẳng đứng) *Chú ý: Các đơn vị độ dài của hai trục toạ độ được chọn phải bằng nhau. – Toạ độ của điểm A(x0; y0) đã cho ta biết rằng: + x0 chính là hoành độ của điểm A (nằm ở trên trục hoành Ox) + y0 chính là tung độ của điểm A (nằm ở trên trục tung Oy) 13. Nêu khái niệm của hàm số. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào ?Vẽ đồ thị của hai hàm số y = -3x và y = 2x ở trên cùng một mặt phẳng tọa độ. – Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp của các điểm biểu diễn những cặp giá trị tương ứng (x; y) ở trên mặt phẳng toạ độ. – Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn luôn đi qua điểm gốc tọa độ. 14. Muốn thu thập được những số liệu thống kê về một vấn đề cần quan tâm thì người điều tra cần phải thực hiện những công việc gì? Trình bày kết quả đã thu được theo mẫu những bảng nào ?– Muốn thu thập được những số liệu thống kê về một vấn đề cần sự quan tâm thì người điều tra cần phải đi đến từng đơn vị điều tra để có thể thu thập được số liệu. Sau đó phải trình bày kết quả đã thu được theo mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu rồi sau đó chuyển thành bảng tần số dạng dọc hoặc dạng ngang. 15. Tần số của một giá trị là gì? Như thế nào là mốt của một dấu hiệu? Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.– Tần số của một giá trị chính là số lần xuất hiện của giá trị đó ở trong dãy giá trị của dấu hiệu. – Mốt của dấu hiệu chính là giá trị mà có tần số lớn nhất ở trong bảng “tần số”; kí hiệu chính là M0. – Cách để tính số trung bình cộng của dấu hiệu: Tính theo bảng tần số dạng dọc. + Bước 1: Lập bảng tần số dạng dọc (4 cột) + Bước 2: Tính các tích (x.n) + Bước 3: Tính tổng của các tích (x.n) + Bước 4:Tính số trung bình cộng bằng cách lấy tổng của các tích chia cho tổng tần số (N) 16. Thế nào là một đơn thức? Bậc của đơn thức là gì? Hãy cho ví dụ.– Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ bao gồm một số hoặc một biến hoặc một tích của các số và các biến. Ví dụ: 2; y; -3; x; 3x^2.yz^5;….. – Bậc của đơn thức thì có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả những biến có trong đơn thức đó. Ví dụ: Đơn thức -5x^3.y^2.z^2.xy^5 có bậc là 12. 17. Như thế nào là một đơn thức thu gọn? Hãy cho ví dụ.– Đơn thức thu gọn là một đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà trong đó mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ là số nguyên dương. + Ví dụ: Các đơn thức thu gọn là xyz;x^3.y^3.z^2;……. 18. Có mấy cách để cộng, trừ hai đa thức? Nêu các bước để thực hiện của từng cách?*Có hai cách để trừ, cộng hai đa thức, đó là: – Cách 1: Trừ, cộng theo hàng ngang (áp dụng với tất cả các đa thức) + Bước 1: Viết hai đa thức đã cho ở dưới dạng hiệu hoặc tổng, mỗi đa thức thì để trong một ngoặc đơn. + Bước 2: Bỏ ngoặc Nếu ở trước ngoặc có dấu cộng thì giữ nguyên dấu của các hạng tử ở trong ngoặc. Nếu ở trước ngoặc có dấu trừ thì đổi dấu của tất cả các hạng tử ở trong ngoặc từ âm thành dương và từ dương thành âm. + Bước 3: Nhóm những đơn thức đồng dạng. + Bước 4: Trừ, cộng các đơn thức đồng dạng để có được kết quả. – Cách 2: Trừ, cộng theo hàng dọc (Chỉ áp dụng cho những đa thức một biến). + Bước 1: Thu gọn và sắp xếp lại các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến. + Bước 2: Viết những đa thức vừa sắp xếp ở dưới dạng hiệu hoặc tổng sao cho những đơn thức đồng dạng thẳng cột với nhau. + Bước 3: Trừ, cộng những đơn thức đồng dạng theo từng cột để được kết quả. II. Tổng hợp kiến thức Toán hình lớp 71. Hai góc đối đỉnhHai góc đối đỉnh là hai góc mà trong đó một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. – Hai góc đối đỉnh thì có số đo bằng nhau. 2. Hai đường thẳng vuông gócHai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng giao nhau tạo thành bốn góc vuông. 3. Đường trung trực của một đoạn thẳngĐường trung trực của một đoạn thẳng là một đường thẳng đi qua trung điểm và đồng thời vuông góc với đoạn thẳng tại chính điểm đó. 4. Hai đường thẳng song songHai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng không giao nhau, hoặc nói cách khác là không có điểm chung. *Tính chất của hai đường thẳng song song – Nếu đường thẳng c giao với hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành thì có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
*Dấu hiệu nhận biết của hai đường thẳng song song – Nếu đường thẳng c giao với hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có:
– Hai đường thẳng phân biệt mà cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng chắc chắn song song với nhau. – Hai đường thẳng phân biệt mà cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng chắc chắn song song với nhau. 5. Tiên đề ơ – clit về đường thẳng song song– Qua một điểm ở bên ngoài một đường thẳng chỉ tồn tại duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 6.Từ vuông góc đến song song– Hai đường thẳng phân biệt mà cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng chắc chắn song song với nhau. – Một đường thẳng mà vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó chắc chắn cũng vuông góc với đường thẳng kia. – Hai đường thẳng phân biệt mà cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng chắc chắn song song với nhau. 7. Tổng ba góc của một tam giác– Tổng số đo của ba góc của một tam giác thì bằng 180 độ – Ở trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. – Góc ngoài của một tam giác chính là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy. – Mỗi góc ngoài của một tam giác thì bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. 8. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường*Trường hợp một: Cạnh – cạnh – cạnh: – Nếu ba cạnh của tam giác này có số đo bằng ba cạnh của tam giác kia thì chắc chắn hai tam giác đó bằng nhau. *Trường hợp hai: Cạnh – góc – cạnh – Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này có số đo bằng với hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì chắc chắn hai tam giác đó bằng nhau. *Trường hợp ba: Góc – cạnh – góc Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này có số đo bằng với một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì chắc chắn hai tam giác đó bằng nhau. 9. Các tam giác đặc biệta/ Tam giác cân – Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác mà trong đó có hai cạnh có số đo bằng nhau. – Tính chất: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy có số đo bằng nhau. – Cách để có thể chứng minh một tam giác là một tam giác cân là: + Cách 1: Chứng minh sao cho tam giác có hai cạnh có số đo bằng nhau Tam giác đó chính là tam giác cân. + Cách 2: Chứng minh sao cho tam giác có hai góc có số đo bằng nhau Tam giác đó chính là tam giác cân. + Cách 3: Chứng minh sao cho tam giác có hai trong bốn đường (đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng với nhau thì tam giác đó chính là tam giác cân. b/ Tam giác vuông cân – Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông mà có hai cạnh góc vuông có số đo bằng nhau – Tính chất: Ở trong tam giác vuông cân hai góc ở đáy có số đo bằng nhau và bằng 45 độ. – Cách để chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân: + Cách 1: Chứng minh rằng tam giác có một góc vuông và hai cạnh góc vuông bằng nhau Tam giác đó là tam giác vuông cân. + Cách 2: Chứng minh rằng tam giác có hai góc cùng bằng 450 Tam giác đó là tam giác vuông cân. c/ Tam giác đều – Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh có số đo bằng nhau. – Tính chất: Ở trong tam giác đều ba góc có số đo bằng nhau và bằng 60 độ. – Cách để có thể chứng minh một tam giác là một tam giác đều: + Cách 1: Chứng minh rằng tam giác có ba cạnh có số đo bằng nhau Tam giác đó chắc chắn phải là tam giác đều. + Cách 2: Chứng minh rằng tam giác cân có một góc có số đo bằng 60 độ. Tam giác đó chắc chắn phải là tam giác đều. + Cách 3: Chứng minh rằng tam giác có hai góc có số đo bằng 60 độ. Tam giác đó chắc chắn phải là tam giác đều. 10. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông*Trường hợp 1: Hai cạnh góc vuông – Nếu như hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này có số đo bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó là bằng nhau. *Trường hợp 2: Cạnh góc vuông và góc nhọn kề – Nếu như một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này có số đo bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó là bằng nhau. *Trường hợp 3: Cạnh huyền và góc nhọn – Nếu như cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này có số đo bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó là bằng nhau. *Trường hợp 4: Cạnh huyền và cạnh góc vuông – Nếu như cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này có số đo bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó là bằng nhau. B. ĐỀ ÔN THI TOÁN LỚP 7 HỌC KÌ 1I/ TRẮC NGHIỆM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TOÁN LỚP 7 HỌC KÌ 1Lựa chọn một phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau (Từ câu 1 cho đến câu 15 và ghi vào trong giấy thi – Ví dụ chọn phương án A câu 1, ghi là 1A): (5.0 ĐIỂM) Câu 1: Cho biết x/4 = (-3)/4 thì giá trị của x bằng:
Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y sẽ bằng bao nhiêu?
Câu 3: Cho ba đường thẳng a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a vuông góc với c và b vuông góc c thì kết luận nào sau đây đúng?
Câu 4: Ở hình vẽ bên dưới, ta có góc A1 và góc B1 là cặp góc:
Câu 5: Qua điểm A nằm ở ngoài đường thẳng xy đã cho trước, ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng xy?
Câu 6: Kết quả làm tròn của số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai chính là
Câu 7: Ở trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N nằm ở trên trục hoành có hoành độ bằng 2 thì tọa độ của điểm N đó là
Câu 8. Cho biết hai đại lượng x và đại lượng y tỉ lệ nghịch với nhau và khi mà x = -3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ ở đây là:
Câu 9. Kết quả của phép tính (-2)^4 . (-2) . (-2)^2 là
Câu 10. Cho hàm số y = f(x) = 4x – 10, f(2) bằng:
Câu 11. Ở trong một mặt phẳng toạ độ,cho các điểm sau: A(0;1), B(2;1), C(3;0), D(1;3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?
Câu 12. Cho y =f(x) = 2x^2 -3. Kết quả nào sau đây là sai?
Câu 13 . Cho ΔABC = ΔMNP. Biết rằng góc A có số đo bằng 50 độ , góc B có số đo bằng 70 độ. Số đo của góc P là :
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng:
Câu 15. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai :
II/ TỰ LUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TOÁN LỚP 7 HỌC KÌ 1Bài 1 (1,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong những câu dưới đây: Câu 1) Viết phân số 15/11 ở dưới dạng số thập phân được kết quả là:
C)1,(36) D) 1(336) Câu 2) Làm tròn số 0,0589 đến chữ số hàng thập phân thứ hai được kết quả là:
Câu 3) Ở trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây thuộc góc phần tư thứ II?
Câu 4) Trong những khẳng định sau đây, khẳng định nào là sai?
Bài 2 (2,5 điểm) Bài 3 (1,5 điểm) Cho hàm số y = -2x.
Bài 4 (1,5 điểm)Tam giác ABC có số đo ba góc: góc A, góc B và góc C lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 7. Hãy tính số đo của các góc trong tam giác ABC. Bài 5 (3,0 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm M sao cho đoạn CM bằng đoạn CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho hai đoạn CN bằng đoạn CB.
Bài 6 (0,5 điểm) Tìm 3 số thực x, y, z biết: x/y = y/z = z/x và x^2017 – y^2018 = 0 Lời giải chi tiết:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/AD A D A C A A D C B B B A C D II. Tự luận Bài 1: Bài 2: Bài viết tham khảo thêm:
Vậy là chúng ta đã cùng nhau hoàn thành bài Đề cương ôn thi toán 7 học kì 1 rồi các em học sinh khối 7 thân yêu. HOCMAI mong rằng với những kiến thức cũng như bài tập bên trên, các em có thể vượt qua kì thi học kì 1 một cách dễ dàng và đạt được điểm số mơ ước các em nhé. |