Cách bắt rết trong nhà

Công ty phun diệt rết Đại Việt với hơn 12 năm cung cấp dịch vụ kiểm soát côn trùng chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình trên toàn quốc. Về các loài côn trùng nguy hiểm và thường sống trong nhà, các kỹ sư của Đại Việt khuyến cáo nên lưu ý tới loài rết, một loài côn trùng có nọc độc và rất nguy hiểm cho con người.

Đặc điểm của loài rết – Cách diệt rết:

Rết được gọi là “Bách Túc” trong tiếng pháp, nhiều vùng miển gọi là con rít. Cơ thể con rết thường có màu nâu sậm, kết quả sự kết hợp giữa hai màu nâu và đỏ. Các loài rết ở trong hang và trong lòng đất thường không có sắc tố và nhiều loài rết sống tại vùng nhiệt đới có thể có các màu sắc sặc sỡ mang tín hiệu xua đuổi. Rết có thể hiện diện ở rất nhiều khu vực có điều kiện môi trường khác nhau. Tuy nhiên những năm gần đây, rết thường có xu hướng di chuyển vào các nhà dân hoặc khu dân cư để sinh sống, đặc biệt là các loài rết to trước nay chỉ sống tại môi trường tự nhiên như rừng rậm, núi đá. Điều này rất ngy hiểm nếu không may con người bị rết cắn (Bị con rít trích).

Một đặc điểm dễ nhận thấy của rết là cặp kìm ở trước miệng có thể tiết nọc độc vào kẻ thù, được hình thành từ một cặp phần phụ miệng. Hầu hết các loài rết là động vật ăn thịt.

Rết sống trên cạn, ở các vùng rừng rậm ẩm ướt tới các hang của núi đá, ta có thể tìm thấy rết trong đất mùn, lá cây mục, dưới các phiến đá hay tại các khúc gỗ. Rết là một trong những loài săn mồi không xương sống to lớn nhất trên cạn và đóng góp đáng kể trong sinh khối của các loài săn mồi trong các hệ sinh thái trên cạn.

Tuy nhiên, do lớp vỏ không có lớp cutin dạng sáp giúp chống thoát nước như các loài côn trùng và nhện, chúng dễ dàng mất nước qua da và vì vậy dù trong tất cả các nơi sống của chúng cần có một vi môi trường sống có độ ẩm cao.

Rết thường hoạt động vào ban đêm, chúng có tuyến độc và có thể truyền nọc độc qua vết cắn. những con rết to có lượng nọc lớn là mối nguy hiểm của con người nếu không may bị chúng cắn, đối với các con rết nhỏ, mặc dù vết trích của chúng không nguy hiểm vì nọc ít nhưng cũng gây sưng to vùng cắn, đau buốt. Ngoài ra, chúng có thể chui vào tai gây một số tổn thương.

Hướng dẫn cách diệt rết và ngăn ngừa rết trong nhà:

Muốn ngăn ngừa và loại bỏ rết khỏi khu vực bạn sinh sống, điều đầu tiên cần làm là loại bỏ các khu vực ấn náu của rết như bít các kẽ nứt, thu gom các cây mục, quét lá khô và phát quang các cây bụi xung quanh nhà.

Sử dụng thuốc diệt rết để phun định kỳ xung quanh khu vực trong nhà để ngăn chặn rết di chuyển và xâm nhập vào nhà.

Công ty diệt rết chúng tôi cung cấp dịch vụ phun thuốc diệt rết, diệt con rết tại nhà, bán thuốc diệt rết và tư vấn cách diệt rết hiệu quả tận gốc.

Các bạn cần diệt rết tại nhà, phun thuốc chống rết vui lòng gọi cho chúng tôi qua số máy: 0988.929.848.

Dịch vụ diệt rết trong nhà cung cấp 24/7 cả ngoài giờ, ngày nghỉ, ngày lễ tết.

Xem thêm:

  • Dịch vụ gỡ tổ ong tại nhà.
  • Dịch vụ bắt rắn tại nhà.

28/7/21

Những cách đuổi rết trong nhà hiệu quả đơn giản nhất hiện nay
Cách đuổi rết trong nhà hiệu quả đơn giản nhất hiện nay. Bạn đã biết chưa?
Học nấu ăn – Cách làm mời bạn xem ngay bài viết sau của chúng tôi. Để đuổi những con rết ra khỏi nhà thật nhanh chóng nhé.
Rết là con gì Rết, còn được gọi là con rít, là tên gọi tiếng của người Việt Nam. Của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda). Rết là loài động vật thân theo từng đốt, và thon dài, mỗi đốt có một đôi chân có lông từ 20 cho đến 300 chân.

Vì sao phải đuổi rết ra khỏi nhà


  • Rết là một côn trùng nguy hiểm. Rết có một cặp vuốt ở vùng miệng có chứa chất độc.
  • Khi rết cắn con người, tức thì chất độc sẽ theo vuốt đi vào cơ thể gây đau đớn, nhức đầu, sốt, buồn nôn.
  • Nếu như rết lớn có lượng độc nhiều thì sẽ gây co giật và hôn mê.
  • Rết đặc biệt gây nguy hiểm cho rẻ em và người già.
  • Còn rết con nhỏ thì lượng độc rất ít, chỉ gây ngứa hoặc mẩn đỏ trên da người.
  • Vì 2 nhóm người này có sức đề kháng yếu dễ bị độc của rết tấn công mạnh.
  • Vì vậy chúng ta cần tiêu diệt và đuổi chúng ra khỏi khu vực sống của chúng ta.
Cách đuổi rết trong nhà hiệu quả
  • Trong những ngôi nhà ở nông thôn, nền đất ẩm và thấp, sẽ là nơi ở sinh sản lý tưởng cho loài rết.
  • Hiện nay có thể phân làm 2 nhóm rết như sau. loài rết sống trong nhà và rết sống ngoài đất vườn và trên cây.
  • Chúng ta có thể thấy nhóm 1 là nhóm cần phải loại trừ và tiêu diệt ngay.
  • Bởi vì chúng ở trong nhà, chỉ cần bạn không để ý là chúng sẽ cắn ngay.
  • Gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta.
  • Dưới đây là những cách đuổi rết mà chúng tôi đã tổng hợp lại, mời các bạn tham khảo.
Cách đuổi rết bằng tinh dầu chanh sả ớt
  • Bạn ra cửa hàng bách hóa, mua 1 chai tinh dầu chanh sả mất 100 ngàn.
  • Sau đó bạn cho một ít tinh dầu sả ớt với nước và cho vào bình xịt đều lên nền và tường nhà.
  • Nhất là những góc tối, nơi có độ ẩm cao, gầm giường, tủ, nhà bếp, nhà vệ sinh, phòng ngủ.
  • Khi rết ngửi thấy mùi tinh dầu chanh sả, chắc chắn chúng sẽ sợ bò ra khỏi nhà bạn nhanh chóng.
  • Nếu xịt trúng rết, chúng sẽ bị chết sau khoảng 10 phút. Bạn hãy thử làm mẹo này nhé.
Cách đuổi rết bằng cách trồng cây cỏ xạ hương, bạc hà, húng quế, bạch đàn
  • Các bạn có thể trồng những loại cây như cỏ xạ hương, bạc hà, húng quế, bạch đàn, oải hương.
  • Để xua đuổi những con rếu xấu xí này đi ra khỏi nhà mà không tốn công sức và thời gian gì cả.
  • Bởi trong các cây này có chứa tinh dầu, mà loài rết lại rất sợ tinh dầu này.
  • Có thể nói đây là cách đuổi rết có trong dân gian từ lâu đời. Vừa hiệu quả, vừa an toàn, không tốn kém.
Cách diệt rết bằng thuốc diệt côn trùng
  • Hiện nay có khá nhiều các sản phẩm thuốc diệt rết và côn trùng hiệu quả như:
  • Thuốc PERMECID, FENDONA, PERADO, HANTOX – 200. Viên đuổi rết
  • Trên đây đều là các loại thuốc xịt tiêu diệt rệt tận gốc.
  • Chỉ cần xịt thuốc vào khu vực sinh sống của rết, lập tức chúng sẽ chết và bỏ đi chỗ khác sống.
  • Các loại thuốc này không mùi, không màu, không ảnh hưởng đến người và động vật.
Cách làm bẫy rết bằng keo dính chuyên dụng
  • Bạn hãy lấy keo dính chuột, và tán mỏng keo lên một miếng giấy bìa cứng.
  • Sau đó bạn hãy đặt bẫy này ở góc trong nhà, và những nơi rết thường xuyên xuất hiện.
  • Những cái bẫy này có thể bắt được cả thằn lằn, và bò cạp, chuột. Và các loài côn trùng gây hại khác.
  • Rất hiệu quả, và không gây nguy hiểm cho con người và vật nuôi trong nhà.

Những lưu ý khi ngăn ngừa rết vào trong nhà

  • Để ngăn ngừa rết bò vào trong nhà sinh sống. Bạn nên dọn vệ sinh những nơi ẩm ướt.
  • Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, dọn tầng hầm, gầm cầu thang, túi đựng rác, ngăn tủ và những khu vực tối.
  • Bạn hãy treo túi tinh dầu ở những khu vực ẩm ướt, có rết sống. để đuổi chúng đi.
  • Bạn hãy bịt kín các khe hở trong nhà mà rết có thể bò vào.
  • Bạn có thể xây hàng rào cản để ngăn chặn rết vào nhà.
  • Nếu bạn đã làm những mẹo đuổi rết ở trên nhưng không hết rết.
  • Thì hãy gọi dịch vụ diệt rết chuyên nghiệp đến để hỗ trợ bạn.
  • Trên đây là thông tin bài viết cách đuổi rết trong nhà hiệu quả đơn giản nhất hiện nay.
  • Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn.
Chúc các bạn thành công!
Tags:bep nhabếp nhàcach duoi retcach duoi ret trong nha don giancách đuổi retcách đuổi rết trong nhà đơn giảnmeo vatmẹo vặt

Trong số các loài động vật nguy hiểm và sống ở trong nhà thì rết đúng là nỗi ám ảnh kinh hoàng của nhiều người. Mặc dù rết xuất hiện trong nhà với số lượng không nhiều nhưng dù chỉ có một con thì cũng đã khiến ta phải hoảng sợ. Cách diệt rết trong nhà như thế nào để khiến chúng chết ngay trước khi tấn công chúng ta là điều bạn cần biết để phòng tránh. Ngay sau đây, channeljc.com sẽ giúp bạn tìm câu giải đáp ngay trong bài viết này.

Bạn đang xem: Cách bắt rết

Cách bắt rết trong nhà


Loài rết nguy hiểm như thế nào?

Rết hay còn được gọi là rít hay bách túc nghĩa là nhiều chân. Rết thường có màu nâu sậm và đặc biệt chúng có rất nhiều chân. Việc sở hữu nhiều chân giúp chúng bò rất nhanh, đặc biệt khi phát hiện ra mối nguy hiểm gần kề là con người thì chúng càng bò nhanh hơn khiến việc giết chúng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

Loài rết có khả năng sống trong nhiều khu vực trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau như rừng rậm, núi đá, đất mìn, lá cây mục,… Và thậm chí chúng sẽ tìm đến nhà dân, khu dân cư để sinh sống. Chính vì thế mà bất kỳ lúc nào, nhà bạn cũng có thể trở thành nơi trú ẩn của loài rết đáng ợ này.

Ngoại hình của rết đúng là đáng sợ nhưng chưa là gì so với chất độc trong người của chúng. Rết sở hữu cặp kìm ở phía trước miệng không chỉ giúp chúng nhai thức ăn mà còn có thể tiết nọc độc tấn công vào kẻ thủ của chúng. Nếu bị rết cắn, trường hợp nhẹ bệnh nhân chỉ đau nhứt và sưng nhẹ. Nếu bạn bị rết có kích thước lớn cắn phải, cơ thể sẽ bị phản ứng mạnh với nọc độc và bắt đầu có những biểu hiện như: chảy máu nhẹ, vết thương sưng bọng nước, ngứa, mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy,… Bị rết cắn thực sự rất nguy hiểm nên việc phòng ngừa và diệt rết là việc làm cần thiết mà bạn không nên chủ quan.

Cách diệt rết trong nhà hiệu quả

Diệt rết ngay khi chúng xuất hiện

Việc rết xuất hiện trong nhà thực sự là vị khách không mời mà đến. Thường thì chỉ có một con hoặc vài con rết xuất hiện nên việc tiêu diệt chúng cũng khá đơn giản nếu bạn giữ được sự bình tĩnh. Rết sở hữu những đôi chân rất nhanh nhẹn nên bạn cần phải hành động dứt khoát và thật nhanh gọn thì mới có thể giết chúng. Nếu bạn can đảm, hãy dùng chân giẫm chết chúng ngay trong tức khắc. Hoặc nếu bạn sợ hãy dùng viên đá, viên gạch, một cái cây lớn để đập rết chết mà không kịp phản ứng gì. Với cách này bạn có thể diệt được tối đa là hai con rết nếu bạn nhanh hơn chúng và chúng xuất hiện trong không gian rộng rãi giúp bạn dễ dàng hành động. Nếu rết xuất hiện với số lượng nhiều, bạn có thể áp dụng theo cách sau.

Sử dụng thuốc diệt rết

Cách bắt rết trong nhà

Thực sự rất ít gia đình người Việt Nam chúng ta có thủ sẵn thuốc diệt rết trong nhà vì chúng không phải là loài động vật thường xuyên xuất hiện trong gia đình. Trong trường hợp rết xuất hiện bạn có thể sử dụng thuốc diệt côn trùng, bình xịt côn trùng để diệt chúng. Để đảm bảo an toàn, bạn cần sử dụng các sản phẩm thuốc diệt côn trùng có chứa pyrethrin gốc thực vật, các loại thuốc này đã được Bộ Y tế cấp phép an toàn cho sức khỏe con người, động vật và gia súc. Ngoài ra, bạn có thể dùng đến các chất diệt trừ rết tự nhiên như a-xít boric hoặc đất diatomite vẫn có tác dụng khống chế chúng thành công.

Cách diệt rết bằng bẫy dính

Đối với những trường hợp rết tẩu thoát thành công và vẫn đang còn quẩn quanh ở nhà bạn, làm sao đề phòng chúng xuất hiện và tấn công ta? Bẫy dính chính là giải pháp tuyệt vời nhất mà bạn có thể thử. Hãy sử dụng các loại bẫy dính côn trùng hoặc bẫy dính chuột để bẫy rết. Nếu nhà bạn có ít rết hoặc rết có kích thước nhỏ, bạn có thể sử dụng miếng dính cỡ nhỏ. Trường hợp rết có kích thước lớn hơn bạn cần dùng bẫy dính chuột bằng gỗ có kích thước lớn để đảm bảo rết không bị xổng ra ngoài.

Xem thêm: Cách Dùng Bột Cám Gạo Nguyên Chất, Hướng Dẫn Sử Dụng Tinh Bột Cám Gạo Nguyên Chất

Bạn có thể duy trì sử dụng bẫy này trong thời gian dài để tăng hiệu quả diệt rết. bạn chỉ cần đặt bẫy trong các ngóc ngách và khe hở hoặc sát vách tường để tăng xác suất bắt được rết hơn nhé. Ngoài ra, việc sử dụng bẫy keo dính bắt rết còn giúp bạn bắt được một số loài côn trùng khác như ruồi, muỗi, gián, chuột nữa đấy nhé. Hiện tại, bẫy keo dính này có bán rất nhiều trong các cửa hàng vật tư nông nghiệp, cửa hàng bán hóa chất với giá thành cũng tương đối tiết kiệm. Bạn có thể mua số lượng nhiều để sử dụng trong thời gian dài để diệt rết, ruồi, muỗi, kiến, gián,… giúp không gian sống trở nên sạch sẽ hơn.

Những cách phòng tránh rết quay trở lại

Giữ nhà cửa khô thoáng

Vỏ của rết không có lớp cutin dạng sáp chống thoát nước như các loài côn trùng khác. Chính vì vậy chúng dễ dàng mất nước qua da nên nơi sống ưa thích của chúng chính là những nơi có độ ẩm cao. Nên cách phòng tránh rết quay trở lại hiệu quả nhất chính là giữ nhà cửa luôn khô thoáng. Bạn nên vệ sinh cẩn thận các tầng hầm, ngăn tủ, nhà tắm, nhà vệ sinh thật cẩn thận.

Cách bắt rết trong nhà

Để hạn chế độ ẩm có trong không khí bạn có thể sử dụng thêm máy hút ẩm hoặc túi hút ẩm trong nhà. Trong các túi hút ẩm có chưa silic đioxit giúp bạn loại bỏ độ ẩm trong không khí và trong không khí thật hiệu quả. Bạn có thể tận dụng các túi hút ẩm có trong các hộp giày, hộp túi xách hoặc hộp bánh mới mua cũng có các gói hút ẩm này. Nếu bạn cần giảm độ ẩm trong nhà với diện tích lớn thì bạn cần ra cửa hàng để mua các gói hút ẩm này.

Dọn dẹp nhà cửa và khu vực quanh nhà

Các đống củi, các lớp lá rụng phủ ngoài vườn, vải dầu hay các thùng chứa phân trộn chính là những nơi trú ngụ tuyệt vời của loài rết và nhiều loài côn trùng khác. Bạn hãy dọn dẹp sạch sẽ nhà cửa và những khu vực là nơi trú ẩn của rết để tiêu diệt chúng. Khi tiến hành dọn dẹp, xác suất bạn gặp phải rết hay các loại côn trùng, động vật nguy hiểm khác như chuột, rắn, nhện là khá cao. Nên khi tiến hành dọn dẹp bạn cần chuẩn bị sẵn các thuốc xịt côn trùng, động vật gây hại cũng như mặc đồ kín đáo cùng với dụng cụ vệ sinh đầy đủ để đảm bảo an toàn hơn khi đối mặt với chúng nhé.

Bịt kín các khe hở trong nhà

Cách bắt rết trong nhà

Rết sẽ không đủ can đảm vào nhà bạn bằng cửa chính đâu. Chúng sẽ xâm nhập vào nhà bạn bằng các khe hở trong nhà từ các khe hở trên nền bê tông, vết nứt trên vách tường, dưới chân tường, các rãnh nước,… Tùy thuộc vào từng địa hình bạn có thể dùng xi măng hay keo dính để dán kín các rãnh, các khe hở để ngăn chặn rết bò vào trong nhà. Bạn cần đặc biệt chú ý các rãnh thoát nước, máng xối những nơi này là những nơi ẩm thấp, có chứa lá cây hoai mục nên rết rất thích trú ngụ. Dọn dẹp rãnh nước, máng xối thường xuyên là bạn đang phá hủy môi trường sống tự nhiên của chúng, chắc chắn chúng sẽ không còn nơi nào ẩn thân nữa.

Dùng bột ớt

Rải một ít bột ớt xung quanh nhà, ở các cửa chính và cửa sổ sẽ giúp bạn ngăn chặn rết xâm nhập vào nhà hiệu quả đấy. Không chỉ có tác dụng ngăn chặn rết, bột ớt còn giúp bạn ngăn chặn chuột, gián, kiến bò vào nhà cực hiệu quả nữa đấy nhé. Tuy nhiên, cần cẩn thận khi dùng bột ớt vì có thể có người trong nhà bạn không chịu được mùi nồng của ớt, ngay cả chó, mèo của bạn cũng có thể không thích bột ớt đâu.

Vừa rồi là những cách diệt rết và phòng ngừa rết quay trở lại hiệu quả, channeljc.com chúc bạn diệt rết thành công và không còn phải nơm nớp lo sợ bị loài động vật nguy hiểm này tấn công nữa nhé!