Cách ghi nhận xét môn kĩ thuật lớp 4

Nhận xét môn kĩ thuật lớp 5 : Môn thủ công, kĩ thuật là một môn học cần sự khéo léo của các em học sinh tiểu học. Thế nhưng nhận xét của giáo viên cho các em hóc sinh về môn thủ công, kĩ thuật cũng là một điều quan trọng bởi nó là động lực và cũng như những điều cần phải cố gắng của các em. Với mẫu nhận xét học sinh tiểu học dưới đây về môn thủ công, kĩ thuật sẽ giúp cho các giáo viên có những đánh giá đa dạng, phong phú hơn trong học bạ của các em học sinh. Hãy theo dõi với KTHN nhé.

Video nhận xét môn kĩ thuật lớp 4

Các thầy cô giáo dạy môn Thủ công, Kĩ thuật đang “bí” khi đưa ra các nhận xét, đánh giá học sinh của mình, vậy hãy tham khảo tài liệu hướng dẫn viết nhận xét môn Thủ công, Kĩ thuật dưới đây để nhận xét học sinh tiểu học dễ dàng.

Related Articles

  • Cách ghi nhận xét môn kĩ thuật lớp 4
    Cách ghi nhận xét môn kĩ thuật lớp 4

    Mã bưu chính 63 tỉnh thành Việt Nam (Zip code, Postal code)

    6 giờ ago

  • Mẫu đơn xin xác nhận dân sự 2021

    1 ngày ago

  • Cách ghi nhận xét môn kĩ thuật lớp 4

    Đáp án cuộc thi Chung tay vì an toàn giao thông 2021 – Tuần 17

    3 ngày ago

Cách ghi nhận xét môn kĩ thuật lớp 4
Cách ghi nhận xét môn kĩ thuật lớp 4

Nhận xét môn Thủ công, Kĩ thuật bậc tiểu học, nhận xét học sinh tiểu học môn Thủ công, Kĩ Thuật

Hướng dẫn viết nhận xét môn Thủ công, Kĩ thuật là một tài liệu vô cùng hữu ích giúp cho các bạn đọc là giáo viên dạy Thủ công, Kĩ thuật dễ dàng đưa ra đánh giá và nhận xét học sinh của mình sau mỗi kỳ học. Nhận xét môn thủ công lớp 5. Thủ công, kĩ thuật là một môn học cần sự khéo léo của các em học sinh tiểu học. Nhận xét của giáo viên cho các em về môn thủ công, là động lực và cho các em. Với mẫu đánh giá học sinh tiểu học dưới đây về môn thủ công, kĩ thuật sẽ giúp cho các giáo viên có những đánh giá đa dạng, phong phú hơn trong học bạ của các em học sinh. Hãy theo dõi với nhé .Mục lụcMôn kỹ thuật lớp 4Hưỡng dẫn viết đánh giá TCMôn kỹ thuật lớp 4

Các thầy cô giáo dạy môn Thủ công, Kĩ thuật đang “bí” nhận xét, đánh giá học sinh của mình? Hãy tham khảo tài liệu hướng dẫn viết nhận xét.

Cách ghi nhận xét môn kĩ thuật lớp 4

Hưỡng dẫn viết đánh giá TC

– Biết gấp được những vật phẩm, con vật theo mẫu .

– Có năng khiếu về gấp giấy.

Xem thêm: Hướng nghiệp và tuyển sinh trong mùa dịch cần có sự linh hoạt

– Rất khéo tay trong gấp giấy .
– Nắm được kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng cơ bản của môn học .

– Vận dụng tốt các kiến thức vào trong thực hành.

Xem thêm: Trang Ôn thi THPT 2022 miễn phí cho Học sinh Lớp 12

– Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng để làm được loại sản phẩm yêu quý .
Hướng dẫn viết nhận xét mang đến cho những bạn những nhận xét đa dạng.
Đây là một tài liệu vô cùng có ích giúp  giáo viên dạy Thủ công, Kĩ thuật. Giúp các thầy cô thuận tiện đưa ra nhìn nhận và nhận xét học viên của mình sau mỗi kỳ học.

- Loại Hoàn thành (A) : HS đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng của môn học (từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hay cả năm học). Những HS đạt loại hoàn thành nhưng có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét từng học kì hay cả năm học được đánh giá là Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.

- Loại Chưa hoàn thành (B) : HS chưa đạt những yêu cầu theo quy định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm.

Việc đánh giá bằng nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cả GV và HS. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét, cần quan niệm là sự khơi dậy tiềm năng học tập của các em.

2. Đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn kiến thức, kĩ năngmôn Kĩ thuật

(tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năngcác môn học ở tiểu học – Bộ GD&ĐT, 2008), cụ thể như sau :

LỚP 4

Nhận xét Biểu hiện cụ thể

(chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

Nhận xét Biểu hiện cụ thể (chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

Nhận xét 1:

Biết đặc điểm, cách sử dụng vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu và cắt vải theo đường vạch dấu.

- Chọn và sử dụng được một số vật liệu, dụng cụ thông thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Xâu được chỉ vào kim và vê nút được chỉ (gút chỉ).

- Vạch và cắt được vải theo đường vạch dấu.

- Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Xâu được chỉ vào kim và vê nút được chỉ (gút chỉ).

- Vạch và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.

Nhận xét 2:

Biết cách khâu thường và khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ để khâu.

- Khâu được một số mũi khâu thường theo đường vạch dấu.

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường và đường khâu ít bị dúm.

- Khâu được mũi khâu thường; khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Các mũi khâu có thể chưa đều nhau; đường khâu có thể bị dúm.

Nhận xét 3: - Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ để khâu.

- Khâu được mũi khâu đột thưa; khâu ghép được hai

Nhận xét Biểu hiện cụ thể (chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

đột thưa và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu được một số mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu, đường khâu ít bị dúm.

thưa.

- Các mũi khâu có thể chưa đều nhau; đường khâu có thể bị dúm. Nhận xét 4: Biết cách thêu móc xích. - Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ để thêu. - Thêu được một số mũi thêu móc xích. - Đường thêu ít bị dúm. - Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích tương đối đều nhau.

- Đường thêu có thể bị dúm.

- HS nam không thêu sẽ đánh giá sản phẩm khâu do các em tự chọn. Nhận xét 5: Biết cắt, khâu thêu một sản phẩm tự chọn. - Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ để khâu, thêu.

- Cắt, khâu thêu được một sản phẩm.

- Đường khâu, thêu ít bị dúm.

Cắt, khâu, thêu được 1 sản phẩm đơn giản (có thể chỉ sử dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu).

Nhận xét Biểu hiện cụ thể (chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

Nhận xét 6:

Biết lợi ích của việc trồng rau , hoa, một số vật liệu, dụng cụ và điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.

- Nêu được 4 lợi ích của việc trồng rau, hoa.

- Nêu được một số vật liệu và tác dụng của dụng cụ trồng rau, hoa.

- Nêu được 5 điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.

- Nêu được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.

- Nêu được một số vật liệu và tác dụng của dụng cụ trồng rau, hoa.

- Nêu được các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. - Biết liên hệ với thực tiễn. Nhận xét 7: Biết thực hiện một số công việc trồng và chăm sóc rau, hoa.

- Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ để trồng rau, hoa.

- Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững; rễ cây không bị cong ngược và chồi lên trên. Cây sống được.

- Làm được 1-2 khâu kĩ thuật chăm sóc rau, hoa khi trồng.

- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.

- Biết cách trồng và chăm sóc cây rau, hoa.

- Trồng được cây con đứng thẳng, vững; rễ cây không bị cong ngược và chồi lên trên. Cây sống được ( nếu có điều kiện thực hành)

Nhận xét Biểu hiện cụ thể (chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

trồng. (nếu có điều kiện thực hành) Nhận xét 8: Biết tên gọi, nhận dạng các nhóm chi tiết, dụng cụ và biết lắp cái đu. - Nhận dạng, gọi được tên các nhóm chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.

- Lắp được từng bộ phận, lắp ráp được cái đu và đu chuyển động được.

- Nhận dạng, gọi được tên các nhóm chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.

- Lắp được cái đu theo mẫu.

Nhận xét 9:

Biết lắp xe nôi và xe ô tô tải.

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi, ô tô tải.

- Lắp được từng bộ phận, của xe nôi, ô tô tải.

- Lắp ráp được xe nôi, xe ô tô tải và xe chuyển động được.

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi, ô tô tải.

- Lắp được xe nôi, xe ô tô tải theo mẫu. Xe lắp chuyển động được.

Nhận xét Biểu hiện cụ thể (chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

Biết lắp một mô hình tự chọn chi tiết để lắp mô hình. - Lắp được từng bộ phận, của mô hình. - Lắp được mô hình và mô hình chuyển động được.

chi tiết để lắp mô hình.

- Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.

Xếp loại học lực môn Kĩ thuật lớp 4 theo các quy định sau :

Xếp loại học lực Học kì I Học kì II (Cả năm) Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) 5 nhận xét 3-4 nhận xét 10 nhận xét 5-9 nhận xét Chưa hoàn thành (B) 0-2 nhận xét 0-4 nhận xét LỚP 5

Nhận xét Biểu hiện cụ thể ( chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

Học kì I

Nhận xét 1:

Biết cách đính khuy hai lỗ và thêu dấu nhân.

- Chuẩn bị được các vật liệu, dụng cụ để đính khuy và thêu.

- Đính được khuy theo điểm vạch dấu, đường khâu chắc chắn, ít nhất đính được từ 2 đến 3 khuy.

- Thêu được dấu nhân theo đường vạch dấu, đường thêu ít bị dúm, ít nhất thêu được 5 dấu nhân.

- Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ tương đối chắc chắn.

- Thêu được mũi thêu dấu nhân (ít nhất 5 dấu nhân). Đường thêu có thể bị dúm.

Nhận xét 2:

Biết một số dụng cụ nấu, ăn uống; cách chuẩn bị nấu ăn và cách nấu cơm trong gia đình.

- Nêu được cách sử dụng, bảo quản, giữ vệ sinh một số dụng cụ nấu, ăn uống trong gia đình.

- Nêu được cách chọn và sơ chế thực phẩm thông thường cho bữa ăn gia đình.

Nhận xét Biểu hiện cụ thể ( chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

cơm trong gia đình.

Nhận xét 3:

Biết cách luộc rau, cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.

- Nêu được cách luộc rau.

- Nêu được cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.

- Nêu được cách rửa dụng cụ nấu, ăn uống trong gia đình.

Nhận xét 4:

Biết cách làm một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn.

- Chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu để làm sản phẩm.

- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

- Sản phẩm được đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật. Làm được một sản phẩm yêu thích. Nhận xét 5: Biết lợi ích của việc nuôi gà.

- Nêu được ít nhất 3 lợi ích cơ bản của việc nuôi gà.

- Nêu được một số điểm chính của 4 giống gà ri,

- Nêu được ít nhất 3 lợi ích cơ bản của việc nuôi gà.

- Nêu được một số điểm chủ yếu của một số giống gà

Nhận xét Biểu hiện cụ thể ( chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

gà ác, Tam Hoàng, lơ-go. - Nêu được ít nhất 4 loại thức ăn nuôi gà và cách sử dụng.

được nuôi nhiều ở nước ta

- Nêu được một số thức ăn nuôi gà và cách sử dụng.

- Nêu được một số giống gà và thức ăn nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)

Học kì II

Nhận xét 6:

Biết cách nuôi, chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh cho gà.

- Nêu được cách nuôi dưỡng gà.

- Nêu được cách chăm sóc gà. - Nêu được tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Nhận xét 7: Biết cách lắp xe cần cẩu và xe ben. - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu và xe ben. - Lắp được từng bộ phận của xe. - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu và xe ben. - Lắp được xe cần cẩu, xe ben. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động

Nhận xét Biểu hiện cụ thể ( chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

- Lắp ráp được xe cần cẩu, xe ben và xe chuyển động được.

được.

Nhận xét 8:

Biết cách lắp máy bay trực thăng

- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Lắp được từng bộ phận của máy bay.

- Lắp ráp được máy bay và máy bay không xộc xệch.

- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. Nhận xét 9: Biết cách lắp rô bốt - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được từng bộ phận của rô-bốt. - Lắp ráp được rô-bốt và rô-bốt không xộc xệch. - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.

- Lắp được rô-bốt. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn. Nhận xét 10: Biết cách lắp ghép mô hình tự chọn - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp mô hình . - Lắp được từng bộ - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp mô hình . - Lắp được mô hình tự

Nhận xét Biểu hiện cụ thể ( chứng cứ)

Nội dung điều chỉnh

phận của mô hình.

- Lắp ráp được mô hình, mô hình chuyển động được và không xộc xệch.

chọn.

Xếp loại học lực môn Kĩ thuật lớp 5 theo các quy định sau :

Xếp loại học lực Học kì I Học kì II (Cả năm) Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) 5 nhận xét 3-4 nhận xét 10 nhận xét 5-9 nhận xét Chưa hoàn thành (B) 0-2 nhận xét 0-4 nhận xét MÔN MĨ THUẬT LỚP 1

Nhận xét Biểu hiện cụ thể (Chứng cứ) Học kì I Chủ đề: Thường thức Mĩ thuật Nhận xét 1 Biết mô tả những hình ảnh, màu sắc chính của bức tranh.

- Nêu được tên bức tranh, tên tác giả.

- Kể được các hình ảnh chính của bức tranh. - Kể tên được các màu chính của bức tranh.

Chủ đề: Vẽ theo mẫu

Nhận xét 2

Biết cách vẽ nét thẳng, nét cong, nét xiên (bằng tay, không dùng thước kẻ).

- Nhận biết được nét thẳng, nét cong, nét xiên

- Vẽ được hình bằng nét thẳng, nét cong, nét xiên.

- Không dùng thước kẻ, com pa khi vẽ các nét thẳng, nét cong, nét xiên.

Chủ đề: Vẽ tranh trang trí

Nhận xét 3

Biết vẽ hoạ tiết theo mẫu, biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.

- Vẽ được các hoạ tiết theo mẫu. - Tô được màu vào hình.

Nhận xét Biểu hiện cụ thể

(Chứng cứ)

Chủ đề: Vẽ tranh

Nhận xét 4

Biết chọn nội dung đề tài, vẽ được tranh rõ chủ đề.

- Chọn được nội dung đề tài phù hợp với khả năng.

- Chọn và sắp xếp được hình ảnh theo đề tài.

vẽ màu phù hợp rõ nội dung, chủ đề.

Học kì II

Chủ đề: Thường thức Mĩ thuật

Nhận xét 5

Biết mô tả những hình ảnh, màu sắc chính trên bức tranh, nêu cảm nhận thích hay không thích bức tranh.

- Mô tả được các hình ảnh chính của bức tranh.

- Kể tên được các màu sắc chính trên bức tranh.

- Đưa ra được lí do cho sự lựa chọn của mình thích hay không thích bức tranh.

Chủ đề: Vẽ theo mẫu Nhận xét 6 Biết cách sử dụng các nét thẳng, cong để vẽ các hình đơn - Nhận dạng được các đồ vật có nét thẳng, nét cong, nét xiên.

Nhận xét Biểu hiện cụ thể

(Chứng cứ)

giản. tròn, hình vuông, hình tam giác.

- Biết dùng các nét thẳng, nét cong, nét xiên để vẽ hình.

Chủ đề: Vẽ trang trí

Nhận xét 7

Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết, biết chọn màu tô màu phù hợp.

- Vẽ được các hoạ tiết theo yêu cầu của bài. - Sắp xếp được hoạ tiết theo nội dung bài. - Tô được màu vào hình phù hợp.