Cách tính cước hàng FCL

Cách tính toán các chi phí liên quan đến vận tải quốc tế

Để tránh trường hợp, bên thu phí đội giá chi phí lên cao hơn so với chi phí thực tế, nhà xuất nhập khẩu cần có những tính toán thật kỹ lưỡng về các chi phí vận tải quốc tế.

>>>>>>> Xem thêm:Các giao dịch đặc biệt: Mua bán đối lưu và giao dịch tái xuất

Việc thực hiện tính toán không chỉ liên quan đến hàng hóa, mà còn các công thức áp dụng tùy từng phương thức vận chuyển, khối lượng, tính chất hàng hóa.

Cùng Kiến thức xuất nhập khẩu tìm hiểu về các cách tính toán đó qua bài viết sau: học kế toán ở đâu tốt tại tphcm

1.Phí CBM và Chargeable weight dùng trong tính toán chi phí vận tải

Trong vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, thể tích Volume của lô hàng là đại lượng thường xuyên được sử dụng để tính toán việc bốc xếp hàng và tính toán các chi phí vận tải. Đơn vị tính: Mét khối CBM (Cubic Meter)

Công thức tính: cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 200

Thể tíchVolume: CBM = (Dài x rộng x cao) x (số lượng)

Trong tính toán chi phí vận tải hàng hóa, nếu chỉ sử dụng Trọng lượng thực tế (AW) để tính cước thì không phù hợp đối với những mặt hàng có khối lượng lớn, cồng kềnh. Do đó, cần được quy đổi từ kích thước thành trọng lượng tương đương đối với hàng hóa để tính cước một cách chính xác.

Căn cứ theo khái niệm liên quan đến Trọng lượng thể tích (VW) để áp dụng trong công thức quy đổi trong vận tải hàng không như sau: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Công thức tính:

Volume weight (VW) =Volume (CBM) : 6000

Sau khi tính ra Trọng lượng thể tích VW, hãng vận tải sẽ tiến hành so sánh VW với trọng lượng thực tế của lô hàng. Căn cứ vào hai giá trị trọng lượng trên, đại lượng nào có giá trị lớn hơn thì sẽ lấy đại lượng đó làm Trọng lượng tính cước CW (Chargeable Weight)

Trong một số trường hợp, các hãng tàu sẽ căn cứ vào phương thức vận chuyển hàng hóa như vận chuyển hàng không, đường biển, hàng FCL để áp dụng tính cước theo đại lượng nào.

Cách tính cước hàng FCL

2.Freight Tính cước vận tải

a. Đi hàng không và chuyển phát nhanh học xuất nhập khẩu ở đâu

Đơn giá được tính cho mỗi đơn bị trong lựng tính cước (vd: 10 USD/Kg). Các hãng vận sẽ công bố bảng giá cước theo từng khoảng trọng lượng hàng và tính cước theo công thức.

Freight = Rate xChargeableWeight (CW)

b.Đi biển, hàng lẻ LCL

Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị thể tích của lô hàng (vd: 10 USD/CBM). Trong đó, hãng vận tải cũng quy định mức cước tối thiểu (vd: Tối thiểu 01 CBM nghĩa là lô hàng có thể tích nhỏ hơn 01 CBM vẫn phải chịu cước phí10 USD)

Công thức tính cước hàng lẻ:

Freight =Rate x CBM

c.Đi biển, hãng nguyên FCL

Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị container (80 USD/ 20DC tức là phải dùng 80 USD để vận tải 1 container 20ft loại thường). khóa học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Công thức tính cước hàng nguyên:

Freight =Rate x Số lượng container

3.Charge Tính phụ phí vận tải quốc tế

Các loại phụ phí tính theo chuyến (USD/chuyến) như: Phí D/O, phí B/L, Phí handing

Các loại phụ phí được tính theo CBM (đối với hàng lẻ), theo cont ( đối với hàng nguyên), theo kgs (đối với hàng không) như: Phí THC, phí CFS, phí EBS

Trên đây là những yếu tố làm căn cứ tính toán cho chi phí vận tải quốc tế, hy vọng bài viết này của Kiến thức xuất nhập khẩu thực tế sẽ hữu ích với bạn!

Nguồn tham khảo:https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Hãy tham khảo thêm bài viết dưới đây về địa chỉ học xuất nhập khẩu ở Hà Nội, TPHCM: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt