Cách tính thời gian theo chu ký Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là

Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày - đêm. Tính tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

a)     Tính quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vòng (1 tháng âm lịch).

Đặc điểm quỹ đạoBán trục lớn384.400 km (0,0026 AU)Chu vi quỹ đạo2.413.402 km (0,016 AU)Độ lệch tâm0,0554Cận điểm363.104 km (0,0024 AU)Viễn điểm405.696 km (0,0027 AU)Chu kỳ27,32166155 ngày(27 ngày 7 giờ 43,2 phút)Chu kỳ biểu kiến29,530588 ngày(29 ngày 12 giờ 44,0 phút)Tốc độ quỹ đạotrung bình1,022 km/sTốc độ quỹ đạocực đại1,082 km/sTốc độ quỹ đạocực tiểu0,968 km/sĐộ nghiênggiữa 28,60° và 18,30°so với mặt phẳng xích đạo,trung bình 5,145 396°so với mặt phẳng hoàng đạoxem quỹ đạoKinh độ điểm mọc125,08°Góc cận điểm318,15°Là vệ tinh củaTrái ĐấtĐặc điểm vật lýĐường kínhtại xích đạo3.476,2 km(0,273 Trái Đất)Đường kính tại cực3.472,0 km(0,273 Trái Đất)Độ dẹt0,0012Diện tích bề mặt3,793×107 km²(0,074 Trái Đất)Thể tích2,197×1010 km³(0,020 Trái Đất)Khối lượng7,347 673×1022 kg(0,0123 Trái Đất)Tỉ trọng trung bình3,344 g/cm³Gia tốc trọng trườngtại xích đạo1,622 m/s2,(0,1654 g)Tốc độ thoát2,38 km/sChu kỳ tự quay27,321 661 ngàyVận tốc tự quay16,655 km/h(tại xích đạo)Độ nghiêng trục quaythay đổi giữa3,60° và 6,69°(1,5424° so vớimặt phẳng hoàng đạo)xem quỹ đạoXích kinh độcủa cực bắc266,8577°(17 h 47 " 26 ")Thiên độ65,6411°Độ phản xạ0,12Độ sáng biểu kiến-12,74Nhiệt độ bề mặtcực tiểutrung bìnhcực đại40 K250 K396 KThành phần thạch quyểnÔxy43%Silíc21%Nhôm10%Canxi9%Sắt9%Magiê5%Titan2%Niken0,6%Natri0,3%Crôm0,2%Kali0,1%Mangan0,1%Lưu huỳnh0,1%Phốtpho500 ppmCacbon100 ppmNitơ100 ppmHiđrô50 ppmHêli20 ppmĐặc điểm khí quyểnÁp suất khí quyển3 × 10-13kPaHêli25%Neon25%Hiđrô23%Agon20%MêtanAmoniacĐiôxít cacbonrất ítĐể đọc về khái niệm "mặt trăng" theo nghĩa chung chỉ các vật thể vệ tinh quay quanh một hành tinh hoặc tiểu hành tinh, xem vệ tinh tự nhiên.

Bạn đang xem: Mặt trăng quay quanh trái đất mất bao lâu

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km<1>, tức hơn một phần tư đường kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng khoảng bằng 2% khối lượng Trái Đất và lực hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng bằng 17% lực hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày, và các biến đổi định kỳ trong hình học của hệ Trái Đất-Mặt Trăng–Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng, lặp lại sau mỗi chu kỳ giao hội 29,53 ngày.

Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959 là năm mang tính lịch sử đối với công cuộc khám phá Mặt Trăng, mở đầu bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1 của Liên bang Xô viết đến phạm vi của Mặt Trăng, tiếp đó Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu tiên cung cấp ảnh mặt sau của Mặt Trăng. Năm 1966<1>, Luna 9 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh thành công và Luna 10 là tàu vũ trụ không người lái đầu tiên bay quanh Mặt Trăng. Hiện nay, các miệng hố đen ở vùng cực Nam của Mặt Trăng là nơi lạnh nhất trong hệ Mặt Trời.<2>

Cho đến nay, Chương trình Apollo của Hoa Kỳ đã thực hiện được những cuộc đổ bộ duy nhất của con người xuống Mặt Trăng, tổng cộng gồm sáu lần hạ cánh trong giai đoạn từ 1969 tới 1972. Năm 1969, Neil Armstrong và Buzz Aldrin là những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trong chuyến bay Apollo 11. Việc thám hiểm Mặt Trăng của loài người đã ngừng lại với sự chấm dứt của chương trình Apollo, dù nhiều quốc gia đã thông báo các kế hoạch đưa người hay tàu vũ trụ robot tới Mặt Trăng.

Xem thêm: Violympic Toán Tiếng Anh Lớp 8: Đề Thi, Học Tiếng Anh

Mục lục

<ẩn> 2Bề mặt trên Mặt Trăng3Các đặc điểm vật lý4Nguồn gốc và sự tiến hoá địa chất5Chuyển động13Tham khảo

Tên gọi và từ nguyên

Trong tiếng Việt, Mặt Trăng còn được gọi bằng những tên khác như ông trăng, ông giăng, giăng, nguyệt, Hằng Nga, Thường Nga, Thái Âm v.v... Không giống như vệ tinh của những hành tinh khác, Mặt Trăng - vệ tinh của Trái Đất - không có tên riêng nào khác. Trong một số ngôn ngữ, Mặt Trăng của Trái Đất được viết hoa để phân biệt với danh từ chung "mặt trăng", nói đến các vệ tinh tự nhiên của các hành tinh khác như "the Moon" trong tiếng Anh<3> và "the moon".

Từ moon ("Mặt Trăng" trong tiếng Anh) là một từ thuộc nhóm ngôn ngữ German, liên quan tới từ mensis trong tiếng Latin; từ này lại xuất phát từ gốc me- trong ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy (Proto-Indo-European), cũng xuất hiện trong measure (đo lường)<4> (thời gian), với sự gợi nhớ tới tầm quan trọng của nó trong việc đo đạc thời gian trong những từ có nguồn gốc từ nó như Monday ("thứ Hai" trong tiếng Anh), month ("tháng" trong tiếng Anh) và menstrual (hàng tháng/kinh nguyệt). Trong tiếng Anh, từ moon chỉ có nghĩa "Mặt Trăng" cho tới tận năm 1665, khi nó được mở rộng nghĩa để chỉ những vệ tinh tự nhiên mới được khám phá của các hành tinh khác<4>. Mặt Trăng thỉnh thoảng cũng được gọi theo tên tiếng Latin của nó, Luna, để phân biệt với các vệ tinh tự nhiên khác; tính từ có liên quan là lunar và một tiền tố tính từ seleno - hay hậu tố -selene (theo vị thần Hy Lạp Selene).

Bề mặt trên Mặt Trăng

Bài chi tiết: Địa lý học Mặt Trăng

Hai phía Mặt Trăng

Cách tính thời gian theo chu ký Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là

Sự đu đưa của Mặt Trăng

Mặt Trăng nằm trên quỹ đạo quay đồng bộ, có nghĩa là nó hầu như giữ nguyên một mặt hướng về Trái Đất ở tất cả mọi thời điểm. Buổi đầu mới hình thành, Mặt Trăng quay chậm dần và bị khoá ở vị trí hiện tại vì những hiệu ứng ma sát xuất hiện cùng hiện tượng biến dạng thuỷ triều do Trái Đất gây ra<5>.

Từ đã rất lâu khi Mặt Trăng còn quay nhanh hơn hiện tại rất nhiều, bướu thuỷ triều (tidal bulge) của nó chạy trước đường nối Trái Đất-Mặt Trăng bởi nó không thể làm xẹp bướu đủ nhanh để giữ bướu này luôn ở trên đường thẳng đó<6>. Lực quay khiến bướu luôn vượt quá đường nối này. Hiện tượng này gây ra mô men xoắn, làm giảm tốc độ quay của Mặt Trăng, như một lực vặn siết chặt đai ốc. Khi tốc độ quay của Mặt Trăng giảm xuống đủ để cân bằng với tốc độ quỹ đạo của nó, khi ấy bướu luôn hướng về phía Trái Đất, bướu nằm trên đường thẳng nối Trái Đất-Mặt Trăng, và lực xoắn biến mất. Điều này giải thích tại sao Mặt Trăng quay với tốc độ bằng tốc độ quỹ đạo và chúng ta luôn chỉ nhìn thấy một phía của Mặt Trăng.

Các biến đổi nhỏ (đu đưa - libration) trong góc quan sát cho phép chúng ta có thể nhìn thấy được khoảng 59% bề mặt Mặt Trăng (nhưng luôn luôn chỉ là một nửa ở mọi thời điểm)<1>.

Cách tính thời gian theo chu ký Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là

Cách tính thời gian theo chu ký Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là

Phần nhìn thấy được từ Trái Đất Phần không nhìn thấy được từ Trái Đất

Mặt quay về phía Trái Đất được gọi

Chuyên mục: Kiến thức thú vị

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi củaTrái Đấtxung quanhMặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình [1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006][cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. Góc giữa điểm cận nhật và điểm xuân phân hiện nay khoảng 77° [mỗi năm góc này giảm khoảng 1'02"]. Quan sát từ Trái Đất, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ [kinh tuyến thiên cầu]. Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất [~12.700km] trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng [384.000km] trong 3 giờ 33 phút.[1]

Trái Đất ở những vị trí khác nhau

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]

Trường hấp dẫn của Mặt Trời và Trái Đất tạo ra điểm Lagrange, nơi được cho là cân bằng hấp dẫn

Quyển Hill [đặt theo tên nhà thiên văn học người Mỹ George William Hill] là quyển [vùng không gian] tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn của Trái Đất, có bán kính khoảng 1,5 Gm [hay 1.500.000km].[3][n] Đây là khoảng cách lớn nhất mà lực hấp dẫn của Trái Đất có thể thắng được lực hấp dẫn của Mặt Trời và các hành tinh khác. Các vật thể phải quay quanh Trái Đất trong khu vực này, hoặc chúng không bị trói buộc bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời.

Trái Đất, cũng như toàn bộ hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà, quay quanh tâm của Ngân Hà với khoảng cách 25.000-28.000 năm ánh sáng, với vận tốc khoảng 220km/s, với chu kỳ khoảng 225-250 triệu năm. Hiện nay nó nằm ở vị trí cách phía trên mặt phẳng xích đạo của Ngân Hà khoảng 20 năm ánh sáng, trong nhánh xoắn ốc Orion.[4]

  • Quả địa cầu
  • Giờ Trái Đất
  • Ngày Trái Đất
  • Mặt Trời
  • Hệ Mặt Trời

  1. ^ a b Williams, David R. [ngày 1 tháng 9 năm 2004]. “Earth Fact Sheet” [bằng tiếng Anh]. NASA. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.
  2. ^ Williams, David R. [ngày 1 tháng 9 năm 2004]. “Moon Fact Sheet” [bằng tiếng Anh]. NASA. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2007.
  3. ^ Vázquez, M.; Montañés Rodríguez, P.; Palle, E. [2006]. “The Earth as an Object of Astrophysical Interest in the Search for Extrasolar Planets” [dạng PDF]. Instituto de Astrofísica de Canarias. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]
  4. ^ Astrophysicist team [ngày 1 tháng 12 năm 2005]. “Earth's location in the Milky Way”. NASA. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2008.

  • How Fast Are You Moving When You Are Sitting Still? Andrew Fraknoi 2007

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo hướng ngược với chiều quay Trái Đất và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khi so sánh với các ngôi sao cố định trong khoảng 27,322 ngày [một tháng quỹ đạo] và một chu kỳ khi so sánh với Mặt Trời trong khoảng 29,530 ngày [một tháng đồng bộ]. Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh khối tâm hệ thiên thể của chúng [trung tâm khối lượng chung], nằm cách trung tâm Trái Đất khoảng 4.600km [khoảng 2.900 dặm] [khoảng 3/4 bán kính Trái Đất]. Trung bình, khoảng cách đến Mặt Trăng là khoảng 385.000km [239.000 dặm] từ trung tâm Trái Đất, tương ứng với khoảng 60 lần bán kính Trái Đất. Với vận tốc quỹ đạo trung bình là 1,022km/s,[8] Mặt trăng đi được khoảng cách xấp xỉ đường kính của nó, hoặc khoảng một nửa độ trên thiên cầu, mỗi giờ. Mặt Trăng khác với hầu hết các vệ tinh của các hành tinh khác ở chỗ quỹ đạo của nó gần với mặt phẳng hoàng đạo thay vì mặt phẳng chính của nó [trong trường hợp này là mặt phẳng xích đạo của Trái Đất]. Mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng nghiêng khoảng 5,1 ° so với mặt phẳng hoàng đạo, trong khi mặt phẳng xích đạo của Mặt Trăng bị nghiêng đi chỉ 1,5 độ.

Quỹ đạo của Mặt Trăng
Đồ thị của quỹ đạo Mặt Trăng trong tương quan với Trái Đất
Property Value
Bán trục lớn[1] 384.748km [239.071mi][2]
Khoảng cách trung bình[3] 385.000km [239.000mi][4]
Thị sai sin ngược[5] 384.400km [238.900mi]
Điểm cận địa
[i.e. min. distance from Earth]
362.600km [225.300mi] [avg.]
[356400370400km]
Điểm viễn địa
[i.e. max. distance from Earth]
405.400km [251.900mi] [avg.]
[404000406700km]
Độ lệch tâm quỹ đạo trung bình 00549006
[0.026–0.077][6]
Độ nghiêng trục quay trung bình 6.687° [7]
Độ nghiêng quỹ đạo trung bình
of orbit to ecliptic 5.15°[4.99–5.30][6]
of lunar equator to ecliptic 1.543°
Period of
orbit around Earth [sidereal] 27,322 ngày
orbit around Earth [synodic] 29,530 ngày
precession of nodes 18.5996năm
precession of line of apsides 8.8504năm

Khoảng năm 1000 TCN, người Babylon là nền văn minh đầu tiên của con người được biết là đã giữ một hồ sơ nhất quán về các lần quan sát mặt trăng. Những viên đất sét từ thời kỳ đó, đã được tìm thấy trên lãnh thổ của Iraq ngày nay, được ghi bằng văn bản chữ nêm ghi lại thời gian và ngày tháng của mặt trăng và mặt trăng, những ngôi sao mà Mặt Trăng đi ngang qua, và thời gian khác nhau giữa các lần mọc và lặn của cả Mặt Trời và Mặt Trăng vào khoảng thời gian trăng tròn. Thiên văn học Babylon phát hiện ra ba giai đoạn chính của chuyển động của Mặt trăng và sử dụng phân tích dữ liệu để xây dựng các lịch âm mở rộng trong tương lai.[9] Việc sử dụng các quan sát có hệ thống, chi tiết để đưa ra các dự đoán dựa trên dữ liệu thực nghiệm có thể được phân loại là nghiên cứu khoa học đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, người Babylon dường như đã thiếu bất kỳ cách giải thích hình học hoặc vật lý nào về dữ liệu của họ, và họ không thể dự đoán được những nguyệt thực trong tương lai [mặc dù "cảnh báo" đã được ban hành trước thời gian có thể có nguyệt thực].

  1. ^ The geometric mean distance in the orbit [of ELP]
  2. ^ M. Chapront-Touzé; J. Chapront [1983]. “The lunar ephemeris ELP-2000”. Astronomy & Astrophysics. 124: 54. Bibcode:1983A&A...124...50C.
  3. ^ The constant in the ELP expressions for the distance, which is the mean distance averaged over time
  4. ^ M. Chapront-Touzé; J. Chapront [1988]. “ELP2000-85: a semi-analytical lunar ephemeris adequate for historical times”. Astronomy & Astrophysics. 190: 351. Bibcode:1988A&A...190..342C.
  5. ^ This often quoted value for the mean distance is actually the inverse of the mean of the inverse of the distance, which is not the same as the mean distance itself.
  6. ^ a b Jean Meeus, Mathematical astronomy morsels [Richmond, VA: Willmann-Bell, 1997] 11–12.
  7. ^ Lang, Kenneth R. [2011], The Cambridge Guide to the Solar System, 2nd ed., Cambridge University Press.
  8. ^ “Moon Fact Sheet”. NASA. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2014.
  9. ^ Martin C. Gutzwiller [1998]. “Moon-Earth-Sun: The oldest three-body problem”. Reviews of Modern Physics. 70 [2]: 589–639. Bibcode:1998RvMP...70..589G. doi:10.1103/RevModPhys.70.589.

Video liên quan