Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?

Đề bài

Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 126 để rút ra ý nghĩa.

Lời giải chi tiết

* Nội dung cải cách hành chính của Minh Mạng:

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.

- Mỗi tỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

- Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ.

* Ý nghĩa:

- Hệ thống cơ quan hành được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có.

- Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Loigiaihay.com

  • Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

    Em hãy nhận xét về thủ công nghiệp nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 128 SGK Lịch sử 10. Em hãy nhận xét về thủ công nghiệp nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX

  • Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

    Em có nhận xét gì về người thợ thủ công Việt Nam?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 128 SGK Lịch sử 10. Em có nhận xét gì về người thợ thủ công Việt Nam?

  • Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

    Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 128 SGK Lịch sử 10

  • Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

    Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

    Giải bài tập 1 trang 129 SGK Lịch sử 10

  • Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

    Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 2 trang 129 SGK Lịch sử 10

  • Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Cải cách hành chính của Minh Mạng 1831 -- 1832

    Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

Mục lục

  • 1 Thân thế
  • 2 Thái tử
  • 3 Trị vì đất nước
    • 3.1 Thời gian đầu sau khi vua Gia Long mất (1820)
    • 3.2 Quốc hiệu Đại Nam
    • 3.3 Quan chế và tổ chức chính quyền trung ương
    • 3.4 Quân đội
    • 3.5 Đinh điền và thuế khóa
    • 3.6 Văn hóa
    • 3.7 Giáo dục
    • 3.8 Nông nghiệp
    • 3.9 Kỹ thuật công nghệ
    • 3.10 Xét xử công thần quá cố
    • 3.11 Trấn áp nổi dậy
      • 3.11.1 Tại Bắc Kỳ (Bắc Hà)
        • 3.11.1.1 Phan Bá Vành
        • 3.11.1.2 Lê Duy Lương
        • 3.11.1.3 Nông Văn Vân
      • 3.11.2 Tại Trung Kỳ
        • 3.11.2.1 Chăm Pa
      • 3.11.3 Tại Nam Kỳ
  • 4 Đối ngoại
    • 4.1 Với Trung Quốc
    • 4.2 Với Xiêm La
    • 4.3 Với Ai Lao (Lào)
    • 4.4 Với Chân Lạp
    • 4.5 Với phương Tây
      • 4.5.1 Việc cấm đạo Công giáo
  • 5 Mở rộng lãnh thổ Đế quốc Đại Nam
    • 5.1 Trấn Tây Thành
      • 5.1.1 Quản lý hành chính
      • 5.1.2 Quan hệ với người bản xứ
      • 5.1.3 Triệt thoái khỏi Trấn Tây
    • 5.2 Trấn Ninh
  • 6 Qua đời
  • 7 Gia quyến
    • 7.1 Hậu cung
    • 7.2 Vợ (được ghi nhận)
    • 7.3 Đế hệ thi và Phiên hệ thi
  • 8 Nhận định
    • 8.1 Đối nội
    • 8.2 Đối ngoại
  • 9 Xem thêm
  • 10 Chú thích và tham khảo
    • 10.1 Ghi chú
    • 10.2 Thư mục
  • 11 Đọc thêm
  • 12 Liên kết ngoài

Thân thếSửa đổi

Tên húy của ông là Nguyễn Phúc Đảm, còn có tên khác là Nguyễn Phúc Kiểu. Ông là hoàng tử thứ 4 của vua Gia Long và Thuận Thiên Cao Hoàng hậu Trần Thị Đang. Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi, tức 25 tháng 5 năm 1791 tại làng Tân Lộc, gần Gia Định, trong lúc đang xảy ra Chiến tranh Tây Sơn – Chúa Nguyễn (1787 – 1802).[1]