Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

-Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt:+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán và tìm mọi cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

Hay nhất

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

  • Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
  • Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
  • Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

*Chính sách cai trị về chính trị

- Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc

- Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

 

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

*Chính sách bóc lột về kinh tế

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

*Chính sách cai trị về văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

2. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa trong thời kì Bắc thuộc

*Những chuyển biến về kinh tế

- Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, kĩ thuật chiết cành... vào trong trồng trọt và chăn nuôi.

- Nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, làm mộc.. phát triển với kĩ thuật sản xuất cao hơn.

- Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện: làm giấy, làm đường, làm mật mía...

*Những chuyển biến về xã hội và văn hóa

 

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

- Các thành phần xã hội thay đổi căn bản so với thời Văn Lang, Âu Lạc. Tầng lớp trên của xã hội như Lạc tướng, Lạc hầu và sau này là hào trưởng người Việt có thế lực kinh tế và uy tín trong nhân dân nhưng bị chính quyền đô hộ chèn ép.

-Nông dân công xã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế, nhiều người bị phá sản trở thành nông dân lệ thuộc hoặc nô tì.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc. Mỗi khi có điều kiện, người Việt lại đứng lên thiết lập lật đổ ách đô hộ, thiết lập chính quyền tự chủ của riêng mình.

ND chính

ND chính:

- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa trong thời kì Bắc thuộc

Sơ đồ tư duy chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời phong kiến

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

Loigiaihay.com

1. Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

a. Về bộ máy cai trị

- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

- Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào
 

b. Về kinh tế

- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm, hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.

- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở Giao Châu đem về nước.

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

c. Về xã hội và văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

Video phỏng dựng về chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến trong xã hội Âu Lạc

2. Những chuyển biến về kinh tế- xã hội trong thời kì Bắc thuộc

a. Chuyển biến về kinh tế

- Trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và chăn nuôi. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.

- Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc, làm đồ trang sức (vàng, bạc) vẫn tiếp tục được duy trì với kĩ thuật sản xuất cao hơn. Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, thuỷ tinh.

- Một số đường giao thông thuỷ, bộ được hình thành. Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

b. Chuyển biến về xã hội

Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.

- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.

ND chính

ND chính:

- Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

- Những chuyển biến về kinh tế- xã hội trong thời kì Bắc thuộc

Sơ đồ tư duy chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến trong xã hội Âu Lạc

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

Loigiaihay.com

Câu hỏi 3 trang 68 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào?

Lời giải:

Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán và tìm mọi cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

Trả lời câu hỏi:

1/ Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta.

2/ Đoạn tư lịệu 1 và thông tin trên cho em biết điều gì về chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc

3/ Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào?

Trả lời:

1/ Một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta:

  • Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc
  • Chia thành đơn vị hành chính như châu – quận, dưới châu – quận là huyện
  • Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện
  • Chính quyền đô hộ cho xây đắp các thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận như thành Luy Lâu (Bắc Ninh), thành Tống Bình – Đại La (Hà Nội)… và bố trí lực lượng quân trú để bảo vệ chính quyền
  • Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu trang của nhân dân ta.

2/ Đoạn tư lịệu 1 và thông tin trên cho em biết về chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc

  • Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối),
  • Chính sách cống nạp nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý
  • Cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

3/ Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá :

Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang ở cùng người Việt, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận; tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, tìm cách xóa bỏ những phong tục tập quán của người Việt.

Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Bài 15 Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc – Kết nối tri thức; Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào?

Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào

Các bài giải cùng bộ sách:

Bài 16 Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỷ X – Kết nối tri thức

Bài 17 Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt – Kết nối tri thức

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào?; Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào?