Đề thi Giáo dục địa phương Hà Nội lớp 6 giữa học kì 1

Sử dụng tài liệu dạy học bằng file pdf, đặc biệt có khối lớp tạm ngừng chưa triển khai là thực tế về việc dạy nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) tại TP.HCM.

Đề thi Giáo dục địa phương Hà Nội lớp 6 giữa học kì 1

Một giờ học môn giáo dục địa phương của học sinh TP.HCM

GDĐP là môn học mới trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 và thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 cho đến lớp 12. Ở bậc tiểu học, chương trình GDPT 2018 đã bước vào áp dụng đến năm thứ 3, bậc THCS là năm thứ 2 và bậc THPT là năm đầu tiên, nhưng tất cả các khối lớp đều chưa có sách, tài liệu chính thức để giáo viên (GV) dạy, học sinh (HS) học. Đặc biệt có 2 khối lớp 7 và 10 thì hiện tại chưa thể tổ chức dạy môn học này khi năm học 2022 - 2023 đã qua gần hết nửa học kỳ.

Ông Nguyễn Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Văn Tám (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), cho biết hiện nay trường mới chỉ tổ chức dạy môn GDĐP ở khối lớp 6. Và tài liệu giảng dạy môn này vẫn chỉ ở dạng file pdf chứ chưa phải là tài liệu giảng dạy chính thức như sách giáo khoa (SGK) các môn học khác. Căn cứ vào nội dung các chủ đề có trong tài liệu do Sở GD-ĐT chuyển cho các nhà trường, GV phụ trách sẽ tổ chức các hoạt động giảng dạy. Được biết, Trường THCS Lê Văn Tám phân công GV chủ nhiệm thực hiện tiết dạy môn GDĐP với thời lượng 1 tiết/tuần.

Tương tự, tại Trường THCS Cách Mạng Tháng Tám (Q.10), bà Lương Du Mai, Hiệu trưởng nhà trường, cũng thông tin để chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình mới, nhà trường đã bố trí GV lịch sử, địa lý, công nghệ tham gia tập huấn nội dung chương trình GDĐP. Tuy nhiên, hiện nay, những GV trên mới tham gia giảng dạy ở khối lớp 6, còn khối lớp 7 vẫn chờ Sở GD-ĐT triển khai. Theo bà Mai, việc sắp xếp GV các môn học khác kiêm nhiệm trước hết có sự gần gũi, phù hợp về chuyên môn và sau đó là đảm bảo số tiết nghĩa vụ của GV thực hiện trong tuần theo quy định.

Đề cập đến GV dạy môn GDĐP, ông Trịnh Vĩnh Thanh, Trưởng phòng GD-ĐT Q.Gò Vấp, cho rằng lực lượng GV không khó khăn. “Nói chung GDĐP là môn học mà nội dung xác định liên quan đến lịch sử, địa lý, truyền thống văn hóa, ngành nghề… Và cũng là môn học có thể kiêm nhiệm, rơi vào vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử thì GV lịch sử dạy, vấn đề địa lý thì địa lý dạy, rơi vào công nghệ thì công nghệ dạy… Trước đây thật sự, trong quá trình giảng dạy các môn học, GV đều có liên hệ thực tế, chẳng hạn khi dạy lịch sử, GV cũng nói về sự hình thành và phát triển của TP.HCM nhưng bây giờ khi đã trở thành nội dung môn học thì tài liệu cần có sự chỉn chu, thẩm định”, ông Thanh nói.

Đề thi Giáo dục địa phương Hà Nội lớp 6 giữa học kì 1
Dạy học gắn với di sản văn hóa địa phương

Nguyên nhân gần nửa học kỳ vẫn chưa có tài liệu

HS khối lớp 7 và 10 do chưa có tài liệu nên các trường chưa tổ chức giảng dạy. Lãnh đạo một phòng GD-ĐT cho hay: “Đây là chương trình, môn học do Bộ quy định nhưng nội dung do mỗi tỉnh, thành tự biên soạn. Theo tôi được biết, TP.HCM đã biên soạn xong, giờ trình UBND TP và Bộ thẩm định, phê duyệt. Nhưng đến giờ này chưa phê duyệt mà năm học đã gần hết nửa học kỳ 1. Năm trước do dịch không nói còn năm nay không hiểu vì lý do gì?”.

\n

Theo vị lãnh đạo phòng GD-ĐT này, Sở hướng dẫn TP ngưng chưa triển khai môn học, khi nào phê duyệt nội dung xong thì dạy. “Việc làm này không sai nhưng quy định mỗi tuần một tiết, học kỳ 1 không dạy thì học kỳ 2 sẽ phải dạy gấp đôi số tiết, thì lấy thời gian đâu để dạy?”, người này băn khoăn.

Mới đây, vào cuối tháng 9, tại buổi làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM về tình hình thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình SGK GDPT giai đoạn 2020 - 2022, ông Nguyễn Bảo Quốc, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết công tác lựa chọn SGK theo chương trình mới, TP thực hiện đầy đủ quy trình như hướng dẫn của Bộ. Riêng với tài liệu môn GDĐP, từ năm 2020, Sở đã tổ chức biên soạn, lấy ý kiến các sở, ngành để hoàn thiện cấu trúc nội dung cho từng cấp học theo yêu cầu của chương trình mới, đồng thời gắn với lịch sử phát triển của TP.

Đối với các cấp lớp 1, 2, 3, 6, tài liệu GDĐP đã được phê duyệt, nhưng Sở không có chức năng in ấn, phát hành nên đã có văn bản đề xuất Bộ GD-ĐT hướng dẫn phương án thực hiện. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa được phản hồi. Do đó, kiến nghị Bộ GD-ĐT có hướng dẫn pháp lý cụ thể và chặt chẽ để các địa phương chủ động in ấn và phát hành tài liệu GDĐP. Đối với tài liệu cho lớp 7, 10, hiện đã hoàn thành biên soạn trình hội đồng thẩm định, phê duyệt. Sau khi được UBND TP phê duyệt sẽ báo cáo về Bộ.

Theo một lãnh đạo phụ trách chuyên môn bậc học của Sở GD-ĐT, việc biên soạn tài liệu GDĐP khác với tài liệu môn học khác. Một vấn đề cấp địa phương làm sẽ khó hơn tài liệu về khoa học giáo dục. Ví dụ, khoa học giáo dục có nhiều chuyên gia, nhiều tư liệu, nhiều nguồn tham khảo còn nội dung GDĐP cần có tính phù hợp, tính đảm bảo yêu cầu của địa phương… Do đó phần triển khai thẩm định phải kỹ dù khẩn trương tối đa nhưng cũng không tránh được việc chậm với thời gian của năm học. Giờ TP thẩm định xong, gửi Bộ, Bộ cũng cần có thời gian nghiên cứu, góp ý hoặc đề nghị địa phương điều chỉnh phù hợp với quy định của luật Giáo dục… Bên cạnh việc nỗ lực hết sức thì cũng cần có những giải pháp phù hợp.

Theo người phụ trách chuyên môn của Sở GD-ĐT, giải pháp phù hợp là khi có tài liệu thì các trường bổ sung, điều chỉnh vào kế hoạch dạy học cụ thể. Không có GV chuyên trách nhưng những GV được phân công, đều đã được tập huấn chương trình. GV các tổ bộ môn trao đổi phân công GV có năng lực phù hợp nhất, thực hiện tốt nhất thậm chí có thể mở rộng cho HS giao lưu với các chuyên gia, nhà văn hóa hay học trải nghiệm. Không nên cứng nhắc trong hoạt động GDĐP. Ví dụ khi nói về di tích lịch sử, văn hóa thì GV vẫn là người phụ trách nhưng tổ chức hoạt động học đó thì có thể mời chuyên gia am hiểu chia sẻ. Mục tiêu cuối cùng vẫn là cung cấp cho HS kiến thức, phát huy năng lực tư duy hiểu biết, giáo dục HS lòng yêu nước, yêu quê hương, thể hiện ước mơ, hoài bão.

Theo quy định của Bộ, sở GD-ĐT các địa phương thực hiện nghiên cứu, sưu tầm, lựa chọn nội dung, tổ chức biên soạn tài liệu về nội dung giáo dục của địa phương, đảm bảo nội dung, yêu cầu cần đạt của chương trình, phù hợp từng lứa tuổi và đặc điểm vùng miền, điều kiện địa phương. Tổ chức thẩm định tài liệu, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt tài liệu và báo cáo Bộ GD-ĐT về tài liệu đã được phê duyệt. Tuy nhiên, hiện nay không chỉ TP.HCM mà nhiều địa phương khác cũng gặp trở ngại khi thực hiện môn học mới này ở cả tài liệu và nguồn GV tham gia giảng dạy.

Giáo dục địa phương dạy nội dung gì?

Theo Bộ GD-ĐT, nội dung GDĐP được xây dựng theo hướng phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, thực tế của một tỉnh trên cơ sở tích hợp các vấn đề cơ bản của tự nhiên, địa lý, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, an sinh xã hội, kinh tế - chính trị, bảo vệ môi trường,... của tỉnh, gắn lý thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn.

Theo đó, đối với bậc tiểu học, nội dung GDĐP được tích hợp với hoạt động trải nghiệm. Đối với bậc THCS, THPT, nội dung GDĐP của tỉnh được thiết kế dưới hình thức lĩnh vực và chủ đề của lĩnh vực với tổng thời lượng là 35 tiết/lớp/năm học. Ở bậc trung học, nội dung GDĐP được biên soạn thành bộ tài liệu GDĐP của một tỉnh có vị trí như SGK.

Tin liên quan

Xác minh thông tin trẻ mầm non sinh năm 2017

Tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên mầm non cốt cán

Tổ chức Kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT cấp tỉnh (Bảng B), năm học 2022-2023

Triển khai tham dự Ngày hội Toán học mở tại Gia Lai 2022

Kế hoạch triển khai Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2022

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 11/8/2022 của Chính phủ

Xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 16 năm 2023

Quyết định tặng Bằng khen

  • Đề thi Giáo dục địa phương Hà Nội lớp 6 giữa học kì 1
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Phần dưới là Top 4 Đề kiểm tra Giữa kì 1 Địa Lí lớp 6 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra môn Địa Lí lớp 6.

Quảng cáo

    Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1 : Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Vị trí thứ 9

B. Vị trí thứ 7

C. Vị trí thứ 3

D. Vị trí thứ 5

Câu 2 : Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở:

A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.

B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây

C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây

Quảng cáo

D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông

Câu 3 : Vẽ bản đồ là:

A. thể hiện các đối tượng địa lí lên mặt phẳng của giấy.

B. chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy.

C. cách biểu thị bề mặt Trái Đất lên mặt Địa cầu.

D. cách chuyển bề mặt Trái Đất lên tờ giấy.

Câu 4 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho một vùng đất trên bản đồ lại không hoàn toàn đúng như trên thực tế?

A. Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ không hợp lý.

B. Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí sai.

C. Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí không chính xác.

D. Sử dụng các phép chiếu đồ khác nhau, có sự biến dạng bản đồ.

Câu 5 : Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?

A. 1: 7.500

B. 1: 15.000

C. 1: 200.000

D. 1: 1.000.000

Câu 6 : Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.

Quảng cáo

B. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.

C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.

D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.

Câu 7 : Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:

A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.

B. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

C. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.

D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.

Câu 8 : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:

A. mũi tên chỉ hướng đông bắc.

B. các đường kinh, vĩ tuyến.

C. mép bên trái tờ bản đồ.

D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 9 : Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?

A. Đường

B. Diện tích

C. Điểm

D. Hình học

Quảng cáo

Câu 10 : Kí hiệu đường thể hiện:

A. Ranh giới

B. Sân bay

C. Cảng biển

D. Vùng trồng lúa

Câu 1 (2 điểm) : Trình bày vị trí, ý nghĩa của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?

Câu 2 (3 điểm) : Kí hiệu bản đồ là gì? Cho biết các loại và phân dạng kí hiệu bản đồ?

Câu 1 : Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành tinh. Tính từ Mặt Trời bao gồm: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

Chọn : C

Câu 2 : Nước ta nằm ở: Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. Giới hạn: Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B. Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B. Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ. Điểm cực Đông ở kinh độ 109o24’Đ.

Chọn : A

Câu 3 : Vẽ bản đồ: là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất trên mặt phẳng của tờ giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.

Chọn : B

Câu 4 : Vẽ bản đồ là chuyển bề mặt cong của Trái Đất ra bề mặt phẳng của giấy. Sử dụng các phép chiếu đồ khác nhau ⇒ Cho nên các vùng đất vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai hình dạng và ngược lại. Do đó tùy theo yêu cầu sử dụng mà người ta có những phương pháp chiếu đồ khác nhau.

Chọn : D

Câu 5 : Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.

Chọn : A

Câu 6 : Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đó được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa.

Chọn : A

Câu 7 : Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc quả địa cầu) được xác định: Là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua nó.

Chọn : B

Câu 8 : Bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến: xác định phương hướng dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến. Bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó lần lượt tìm các hướng còn lại.

Chọn : B

Câu 9 : Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu điểm.

Chọn : C

Câu 10 : Đối tượng được thể hiện bằng dạng kí hiệu đường như là: các đường ranh giới quốc gia, các đường ranh giới giữa các tỉnh với nhau.

Chọn : A

Câu 1 :

- Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh: Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương. Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. (1 điểm)

- Ý nghĩa: Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. (1 điểm)

Câu 2 :

* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. (1 điểm)

* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại (1 điểm)

- Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.

- Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ

- Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng, đó là Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình. (0,5 điểm)

- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước. (0,25 điểm)

- Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ. (0,25 điểm)

    Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1 : Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:

A. Kinh tuyến.

B. Kinh tuyến gốc.

C. Vĩ tuyến.

D. Vĩ tuyến gốc.

Câu 2 : Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường:

A. Kinh tuyến.

B. Kinh tuyến gốc.

C. Vĩ tuyến.

D. Vĩ tuyến gốc.

Câu 3 : Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:

A. Một hình tròn

B. Một mặt phẳng thu nhỏ

C. Một quả địa cầu

D. Một hình cầu

Câu 4 : Công việc phải làm khi vẽ bản đồ là:

A. Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí.

B. Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ.

C. Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 5 : Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng

A. rất nhỏ.

B. nhỏ.

C. trung bình.

D. lớn.

Câu 6 : Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là:

A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.

B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.

C. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.

D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.

Câu 7 : Một điểm C nằm trên kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:

A. 10°B và 120°Đ.

B. 10°N và 120°Đ.

C. 120°Đ và 10°N.

D. 120°Đ và 10°B.

Câu 8 : Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây

B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu 9 : Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu

A. điểm.

B. đường.

C. diện tích.

D. hình học.

Câu 10 : Để thể hiện nhà máy, điểm dân cư lên bản đồ, người ta dùng kí hiệu:

A. diện tích.

B. đường.

C. điểm.

D. khoanh vùng.

Câu 1 (2 điểm) : Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí?

Câu 2 (3 điểm) :

a) Giải thích tại sao khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

b) Hãy kể 2 cách biểu hiện địa hình trên bản đồ?

Câu 1 : Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam có độ dài bằng nhau.

Chọn : A

Câu 2 : Vĩ tuyến là những đường thẳng vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.

Chọn : C

Câu 3 : Bản đồ là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ Trái Đất trên một mặt phẳng.

Chọn : B

Câu 4 : Các công việc cần làm khi vẽ bản đồ:

- Xác định nội dung, mục đích vẽ bản đồ.

- Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí (thực địa thu thập thông tin, thông qua ảnh hàng không, ảnh vệ tinh).

- Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ.

Chọn : D

Câu 5 : Tỉ lệ số là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.

Chọn : D

Câu 6 : Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là: 1 cm trên bản đồ bằng 6000 000 (cm) = 60 km trên thực địa.

Chọn : A

Câu 7 : Kinh độ = 120oĐ; vĩ độ = 10oB

Chọn : D

Câu 8 : Phương hướng chính trên bản đồ: có 8 hướng chính. Trong đó, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông.

Chọn : B

Câu 9 : Đối tượng được thể hiện bằng dạng kí hiệu đường như là: các đường ranh giới quốc gia, các đường ranh giới giữa các tỉnh với nhau.

Chọn : B

Câu 10 : Kí hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố: Phân tán rải rác, thể hiện các đối tượng như: sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhiệt điện,…

Chọn : C

Câu 1 :

- Khái niệm: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. (0,5 điểm)

- Vai trò của bản đồ:

+ Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...). (1 điểm)

+ Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô của các lục địa trên thế giới. (0,5 điểm)

Câu 2 :

a) Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào. (1,5 điểm)

b)

- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ là: Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu và đường đồng mức. (1 điểm)

- Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam (0,5 điểm)

+ Từ 0 - 200m màu xanh lá cây

+ Từ 200 - 500m màu vàng hay hồng nhạt.

+ Từ 500 - 1000m màu đỏ

+ Từ 2000m trở lên màu nâu,...

Xem thêm đề thi Địa Lí lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 6 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đề thi Giáo dục địa phương Hà Nội lớp 6 giữa học kì 1

Đề thi Giáo dục địa phương Hà Nội lớp 6 giữa học kì 1

Đề thi Giáo dục địa phương Hà Nội lớp 6 giữa học kì 1

Tuyển tập Đề thi Địa Lí 6 có đáp án | Đề thi 15 phút, 1 tiết Địa Lí lớp 6 học kì 1 và học kì 2 có đáp án và thang điểm được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát chương trình Địa Lí lớp 6 và cấu trúc ra đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.