Deductive là gì

Deductive and Non-deductive argument

Nguyễn Thu Hương
6 years ago
X

Privacy & Cookies

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

Got It!
Advertisements

Mình tham gia một khóa học online trên mạng có tên là Logical and Critical Thinking. Trong tuần đầu tiên, bài học có đề cập tới hai định nghĩa trong tranh luận là deductive argument (tạm dịch: Lý luận diễn dịch) và non-deductive argument (tạm dịch: Lý luận phi diễn dịch)

I. Lý luận diễn dịch:

  1. Lý luận diễn dịch: Lý luận diễn dịch là một lý luận mà các tiền đề được đưa ra cung cấp bằng chứng thuyết phục theo logic cho kết luận cuối cùng. (Definition: A deductive argument is an argument for which the premises are offered to provide logically conclusive support for its conclusion.)
  2. Lý luận diễn dịch thường bắt đầu với các mệnh đề:
  • It necessary follows that..(Tất yếu suy ralà)
  • It logically follows that..(Logic suy ra là.)
  • It absolutely, necessarily, or certainly follows that ..(Chắc chắn suy ra là.)

Ví dụ:

  • Every witch is a widow. So it necessarily follows that every witch is female.

( Mọi phù thủy đều là góa phụ. Vậy nên tất yếu suy ra là mọi phù thủy đều là phụ nữ)

  • The number of chicks in the pen is less than 10. The number of chicks in the pen is more than 6. Its not 7 and it is not 9. The number of chicks in the pen is an integer, because you cant really have half a chick in the pen. Certainly, then, the number of chicks in the pen is 8.

(Số gà trong chuồng nhỏ hơn 10 và lớn hơn 6. Số gà không phải là 7 và không phải là 9. Số gà là số nguyên, vì vậy nên không thể có nửa con gà trong chuồng. Vậy chắc chắn là số gà trong chuồng là 8)

II. Lý luận phi diễn dịch:

  1. Lý luận phi diễn dịch là lý luận mà các tiền đề được đưa ra cung cấp bằng chứng có thể nhưng không thuyết phục cho kết luận cuối cùng (Definition: A non-deductive argument is an argument for which the premises are offered to provide probable but not conclusive support for its conclusions.)
  2. Lý luận phi diễn dịch thường bắt đầu bằng các mệnh đề:
  • Its likely that (Có thể là)
  • Its probable that (Có khả năng là)
  • Its plausible that (Có vẻ hợp lý là)

Ví dụ:

Hôm nay trời nhiều mây, có khả năng cao là trời sẽ mưa hôm nay

(Its cloudy today, so theres a high probability that it will rain today)

Vậy câu hỏi là làm sao để xác định được đâu là lý luận diễn dịch và đâu là lý luận phi diễn dịch? Một câu hỏi khó.Tùy vào hoàn cảnh người ta dùng. Ví dụ như các nhà toán học thì cần những lý luận diễn dịch với kiến thức chính xác. Còn tòa án thì cần những lý luận phi diễn dịch. Bởi vì nếu chỉ dùng lý luận diễn dịch thì sẽ chẳng bao giờ bắt được kẻ phạm tội vào tù được. Thay và đó người ta dùng những nghi ngờ hợp lý (reasonable doubt) để đi đến kết luận. Mặc dù rủi ro của cách này là sẽ có khả năng bị sai. Chúng ta cần hướng đến cán cân công lý bởi chúng ta không muốn mọi người bị bắt vào tù một cách quá dễ dàng.

Nhân đây mình cũng muốn trích dẫn một bài về nghi ngờ hợp lý, đọc cũng rất hay. Mọi người tham khảo nhé.

http://luatkhoa.org/2014/11/nghi-ngo-hop-ly-chiec-vuong-mien-cua-nen-tu-phap-hinh-su/

Nguyễn Thu Hương 6:16 PM 16/10/2015 HCMC

Advertisements

Share this:

Related

  • 509_Translation Week 1_Thu Hương Nguyễn
  • November 29, 2014
  • In "Find a Vietnamese Translator"
  • Trở lại Xuất Phát Điểm Một Bước Ngoặt Mới Hãy đếm những điều may mắn của bạn :)
  • December 5, 2014
  • In "Find a Vietnamese Translator"
  • Trở lại điểm xuất phát Một bước ngoặt mới (9) Truyền thông giao văn hóa
  • January 25, 2015
  • In "Find a Vietnamese Translator"
Categories: Uncategorized
Leave a Comment