Điểm giống nhau về tính chất của nhôm và sắt

kojako.com

Hợp kim đồng và nhôm được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp, như: hàng hải, khai khoáng, giao thông vận tải,… Đây là loại hợp kim thay thế được tạo ra từ nguồn gốc nguyên tố đồng. Vậy đặc tính của loại hợp kim này thế nào, có ưu điểm gì.


tech12h.com

6. Đọc, trả lời và trao đổia. Đọc nội dung sau: [Sgk trang 40]b. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm


diencuchan.com

Hợp kim đồng và nhôm còn được biết đến với cái tên Brong nhôm với những ưu điểm vượt trội. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về loại hợp kim đồng và nhôm này.


lazi.vn

ỔN ÁP STANDA – 18 Jul 17

So sánh dây đồng và nhôm? Vì sao các lõi dây điện thường bằng đồng? Dây dẫn điện đồng và nhôm loại nào tốt hơn? So sánh dây điện 1 lõi và nhiều lõi?

Est. reading time: 8 phút


GIA CÔNG CNC, CẮT TIA NƯỚC CNC – 11 Jul 19

So sánh nhôm và thép-Sự khác nhau giữa 2 vật liệu này sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn vật liệu phù hợp nhất cho ứng dụng gia công của mình


Dây và cáp điện cao cấp Tai Sin [Singapore] – 12 Jan 18

1. ✅ Ưu điểm của dây dẫn đồng và dây dẫn nhôm: Đồng dẫn điện tốt.. 2.✅ Nhược điểm của dây đồng và dây nhôm...Nhôm dễ nứt 3.✅ Chọn dây dẫn đồng hay nhôm an toàn và tiết kiệm nhất.

//sites.google.com/site/vlckcnkl/chuong-6-3/cau-hoi-on-tap-6?tmpl=%2Fsystem%2Fapp%2Ftemplates%2Fprint%2F&showPrintDialog=1

hoctotnguvan.net


dodiencaocap.com

tranphucable.com.vn

Dây dẫn đồng và nhôm là hai loại dây dẫn rất phổ biến trên thị trường. Vậy loại dây nào tốt hơn? Nên chọn loại dây nào? Bài viết sẽ giải đáp những câu hỏi này.


VISCO NDT – 17 Jan 17

6.1.1. Đồng Đồng là kim loại có một dạng thù hình, có mạng lập phương tâm mặt với thông số mạng a = 3,6A0 có các tính chất như sau: -    Khối lượng riêng lớn [g = 8,94g/cm3] lớn gấp 3 lần nhôm. -    Tính chống ăn mòn...


PHÚ AN PHÁT

PHÚ AN PHÁT

//standaviet.com/day-dong-so-voi-day-nhom/ //inox304giare.com/inox-khi-duoc-sanh-voi-nhom-va-gang/ So Sánh Nhôm Và Thép Không Gỉ Trong Các Dự Án Kim Loại Tấm

Nhôm và thép không gỉ là 2 loại vật liệu tấm phổ biến trong các dự án kim loại tấm. Mỗi loại vật liệu sở hữu những ưu điểm, đồng thời tồn tại các nhược điểm riêng.


KPNET – 31 Dec 14

Tùy theo phân khúc giá và nhu cầu của thị trường, các nhà sản xuất tủ đông lần lượt cho ra đời những


totalmateria.com
//hungthinheuromaxx.vn/phan-biet-so-sanh-chat-luong-dac-diem-cua-cua-nhom-xingfa-va-cua-nhom-viet-nhat-789.html Phế Liệu Quang Đạt – 27 Mar 20

Đồng là gì? Đồng là một kim loại dẻo có tính chất dẫn nhiệt và dẫn điện rất tốt. Ở dạng nguyên chất đồng mềm và dễ uốn nắn; đồng tươi thường có màu cam đỏ. Lúc đầu kim loại này có tên gọi là cyprium [ kim loại Síp]. Do nó được khai thác …

//hungthinheuromaxx.vn/phan-biet-so-sanh-chat-luong-dac-diem-cua-cua-nhom-xingfa-va-cua-nhom-viet-nhat-789.html

huynhlai.com


fpt123.net

Cung cấp kiến thức về cửa nhôm kính PMA, cửa nhôm kính xingfa nhập khẩu, so sánh sự khác nhau giữa nhôm PMA và nhôm xingfa nhập khẩu


alaskamienbac.vn

Phelieu247 – 20 Sep 18

Hợp kim thép được tạo thành từ hai hay nhiều nguyên tố, và nó chứa sắt và carbon, hoặc các kim loại khác. Thép và đồng khác nhau về sự ăn mòn của vi khuẩn.


tamnhua.com.vn

Cửa Nhôm VikoDoor – 15 Apr 20

VIKODOOR| Sẽ giúp bạn so sánh cửa nhôm Xingfa và cửa nhựa lõi thép dựa tên các tiêu chí quan trọng nhất đó là cấu tạo, tính chất, độ bền và giá thành.


bangtaihang

So sánh sự khác nhau của nhôm và thép cũng như ứng dụng của chúng làm con lăn băng tải, mỗi vật liệu có các đặc điểm riêng biệt với các tính chất phù hợp với các ứng dụng khác nhau.

//longvan.com.vn/tin-tuc/san-pham/nhom-la-gi-vai-tro-va-tinh-chat-cua-nhom-ung-dung-trong-cuoc-song

nhomdinhhinh.org

Video liên quan

Tính chất hóa học của nhôm và sắt

*Giống nhau:

- Tính chất hóa học đặc trưng: Tính khử

+ Tác dụng với phi kim tạo muối:

Ví dụ: 

$\begin{gathered} 2Al + 3C{l_2} \to 2AlC{l_3} \hfill \\ 2Fe + 3C{l_2} \to 2FeC{l_3} \hfill \\ \end{gathered} $

+ Tác dụng được với axit:

* $HCl/ H_2SO_4$ loãng: tạo muối và giải phóng khí $H_2$.

Ví dụ:

$\begin{gathered}  2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2} \hfill \\  Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \hfill \\ 

\end{gathered} $

* $HNO_3/H_2SO_4$ đặc, nóng: đều tạo muối, sản phẩm khử và nước.

Ví dụ:

$\begin{gathered}  Al + 4HN{O_3} \to Al{(N{O_3})_3} + NO + 2{H_2}O \hfill \\  Fe + 4HN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_3} + NO + 2{H_2}O \hfill \\ 

\end{gathered} $

$Al, Fe$ đều bị thụ động trong $HNO_3$ đặc, nguội và $H_2SO_4$ đặc, nguội.

- Đều có khả năng đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó.

Ví dụ:

$\begin{gathered} 2Al + 3Cu\,S{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3Cu \hfill \\ Fe + Cu\,S{O_4} \to Fe\,S{O_4} + Cu \hfill \\ \end{gathered} $

* Khác nhau:

- Al có phản ứng nhiệt nhôm, Fe thì không có.

Ví dụ: $2Al + F{e_2}{O_3} \to A{l_2}{O_3} + 2Fe$

- $Al$ có thể phản ứng được với dung dịch kiềm, Fe không phản ứng.

Ví dụ: $Al + NaOH + {H_2}O \to Na\,Al{O_2} + \frac{3}{2}{H_2}$

6. Đọc, trả lời và trao đổi

a. Đọc nội dung sau: (Sgk trang 40)

b. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm


Một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm là:

  • Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
  • Khác nhau:
    • Sắt: màu trắng sáng, bị gỉ
    • Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ
    • Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.


Câu hỏi:So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt

Lời giải

Giống nhau:

-.Tác dụng với phi kim

PTHH :

2 Al + 1,502-tdo —> Al2O3

3Fe+ 2O2 –tdo —> Fe304

-Tác dụng với dd axit

PTHH:

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 +3H2

Fe+ H2S04 —> FeSO4 + H2

Tác dụng với dd Muối :

Al+ 2AgNO3 —-> Al(NO3)2 + 2Ag

Fe + CuCl2 —> FeCl2 + Cu

Khác nhau

Nhôm có khả năng tác dụng với dd kiềm giải phóng H2

PTHH : Al + NaOH + H20 —–> NaAlO2 + 1,5 H2

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về Nhôm và Sắt nhé

A. Nhôm

I. Tính chất vật lý của Nhôm

Nhôm (Al) có nguyên tử khối bằng 27 đvC, có những tính chất vật lý sau:

– Là kim loại mềm có tính dẻo, màu trắng bạc, có ánh kim mờ

– Khối lượng riêng: 2,7 g/cm3

– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (độ dẫn điện của Al bằng 2/3 độ dẫn điện của Cu)

– Nhiệt độ nóng chảy: 660 °C

Kim loại Nhôm

II. Tính chất hóa học của Nhôm

1. Tác dụng với phi kim

a) Al tác dụng với O2

Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit.

4Al + 3O2(t°) → 2Al2O3

b) Tác dụng với các phi kim khác

Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.

2Al + 3Cl2→ 2AlCl3

2Al + 3S (t°) → Al2S3

2. Tác dụng với dung dịch axit

Nhôm tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2↑

Al + H2SO4 loãng→ Al2(SO4)3+ H2↑

3. Tác dụng với dung dịch muối

Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

2Al + 3FeCl2→ 2AlCl3+ 3Fe ↓

2Al + 3CuSO4→ Al2(SO4)3+ 3Cu ↓

Al + 3AgNO3→ Al(NO3)3+ 3Ag ↓

4. Tác dụng với dung dịch kiềm

Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑

Al + Ca(OH)2+ H2O → Ca(AlO2)2+ H2↑

III. Ứng dụng của Nhôm

Nhôm và hộp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất:

– Đồ gia dụng: xoong, nồi, chảo…

– Dây dẫn điện

– Vật liệu xây dựng

– Hộp kim nhôm nhẹ và bền được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô…

B. Sắt

I. Tính chất vật lí & nhận biết

1. Tính chất vật lí:

- Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC)

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.

2. Nhận biết

- Sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút.

II. Tính chất hóa học

- Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe→ Fe2++ 2e

Fe→ Fe3++ 3e

1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

b. Tác dụng với oxi

c. Tác dụng với clo

2. Tác dụng với axit

a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4loãng

Fe + 2H+→ Fe2++ H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4đặc

Fe + 4HNO3l→ Fe(NO3)3+ NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3đặc, nguội; H2SO4đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

3. Tác dụng với dung dịch muối

- Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4→ FeSO4+ Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+→ Fe2++ 2Ag

Ag+dư+ Fe2+→ Fe3++ Ag

III. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt.

- Các quặng sắt:

+ Hematit: Hematit đỏ (Fe2O3khan) và Hematit nâu ( Fe2O3.nH2O).

+ Manhetit ( Fe3O4)

+ Xiđerit ( FeCO3)

+ Pirit ( FeS2)

- Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

IV. Ứng dụng

- Phần lớn sắt được sử dụng để luyện thép, gang.

- Ứng dụng trong nhiều vật dụng đời sống như oto, xe máy……