Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức là

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

18/06/2021 6,253

B. 12055.T6

Đáp án chính xác

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức là

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 (Ω), cuộn dây có điện trở thuần r = 40(Ω) có độ tự cảm L=0,4/πH và tụ điện có điện dung C=1/14πmF. Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc 100πrad/s. Tổng trở của mạch điện là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,660

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=U0cos2πtT. Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 2014 mà u=0,5U0 và đang tăng là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,367

Cho một mạch điện mắc nối tiếp gồm một điện trở R = 40(Ω), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,8/π H và một tụ điện có điện dung C=2.10-4/π F. Dòng điện qua mạch có biểu thức là i=3cos(100πt) (A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,298

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=22cos100πt+φA, t tính bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, i=2A và đang giảm thì sau đó ít nhất là bao lâu thì i=6A?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,969

Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 (Hz) nối tiếp theo đúng thứ tự: điện trở thuần 50 (Ω); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm π2 (H) và tụ điện có điện dung π10 (mF). Tính độ lệch pha giữa uRL và uLC.

Xem đáp án » 18/06/2021 3,645

Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 155 V. Tỷ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,138

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 0,1π(H) một điện áp xoay chiều u=U0cos100πt(V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1+0,005s là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,479

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U0cos100πt(V). Trong chu kì thứ 3 của dòng điện, các thời điểm điện áp tức thời u có giá trị bằng điện áp hiệu dụng là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,442

Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=50Ω ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,925

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos100πt-π3A (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời i=I02 là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,889

Một mạch điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R = 30 Ω, tụ điện 1 có điện dung C1=13π(mF) và tụ điện 2 có điện dung C2=1π(mF). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=1002cos100πt V. Cường độ hiệu dụng trong mạch là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,761

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=4cos(120πt) A, t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện có cường độ 23 (A). Đến thời điểm t=t1+1240s, cường độ dòng điện bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,626

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L có cảm kháng 1003, điện trở R = 100 Ω và tụ điện C có dung kháng 2003 mắc nối tiếp, M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa của R và C. Kết quả nào sau đây không đúng?

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,272

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200Ω, điện trở thuần 303Ω và cuộn cảm có điện trở 503 có cảm kháng 280Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án » 18/06/2021 1,031

Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=200cos100πt+5π6 (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s điện áp tức thời có giá trị bằng 100 V vào những thời điểm 

Xem đáp án » 18/06/2021 989

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần \(R = 100\Omega \) có biểu thức \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{4}} \right)\,(V)\). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :


A.

\(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{4}} \right)\,(A)\)

B.

\(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{2}} \right)\,(A)\)

C.

\(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{4}} \right)\,(A)\)

D.

\(i = 2\cos \left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)\,(A)\)