Điều kiện để làm khô một chất khí là gì

NGUYÊN TẮC THU KHÍ VÀ LÀM KHÔ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.19 KB, 1 trang )

Biên soạn : Thanh Vũ (094.533.7794) – www.facebook.com/thanhzu94

NGUYÊN TẮC THU KHÍ VÀO LỌ HOẶC ỐNG NGHIỆM

Cách thu

Điều kiện

Hình minh họa

Đặt đứng bình nếu chất khí cần thu nặng
hơn không khí (M > 29) gồm các khí như
CO2, SO2, H2S, Cl2, O2,…
Đẩy không khí

Đặt úp bình nếu chất khí cần thu nhẹ hơn
không khí (M < 29) gồm các khí như H2,
NH3, CH4, C2H4, C2H2,…
Chất khí cần thu không phản ứng với nước,
không tan hoặc rất ít tan trong nước, gồm các

Đẩy nước

khí như: CO2, H2, O2, N2 CH4, C2H4, C2H2,…

NGUYÊN TẮC LÀM KHÔ KHÍ (CHỈ HÚT NƯỚC TRONG KHÍ)

H2SO4 đặc




Làm khô được : Cl2,

NO2, CO2, SO2, O3

▪ Không Làm khô được : NH3, CO, H2S, NO
 (NH4)2SO4
H2SO4 + 2NH3 dư 

 S + SO2 + 2H2O
H2S + H2SO4 

P2O5



Làm khô được : CO2,

SO2, H2S, Cl2, NO2, NO,

▪ Không Làm khô được : NH3

CO, O3

– Tiếp :

CaO, NaOH



khan


CO, O3, NO

▪ Không Làm khô được : CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2

Làm khô được : NH3,

– Đầu tiên : P2O5 + 3H2O 
 2H3PO4
 (NH4)3PO4
H3PO4 + 3NH3 dư 

– Đầu tiên : NaOH khan chuyển sang NaOH dung dịch và "bụp"
luôn khí cần làm khô.
CO2 + 2NaOHdư 
 Na2CO3 + H2O
2NO2 + 2NaOH 
 NaNO2 + NaNO3 + H2O
 Na2S + 2H2O
H2S + 2NaOHdư 
 NaCl + NaClO + H2O
Cl2 + NaOH 



CaO cũng giống NaOH vì khi nó tác dụng với nước sinh ra

Ca(OH)2 rồi cũng "bụp" khí cần làm khô nốt luôn.
CaCl2 khan




Làm khô được : NH3,

CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2,
NO, CO, O3.



1.NaOH là gì?

- NaOH trong hóa học gọi là Natri hiđroxit hay Hyđroxit natri, còn trong đời sống thường được gọi làXúthoặcXút ăn dalà một hợp chất vô cơ của Natri (theo Wikipedia).Khi được hòa tan trong nước, NaOH trở thành dung dịch Bazơ mạnh, dung dịch này có tính nhờ, làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Vào năm 1998, lượng Natri hiđroxit trên Thế giới có khoảng 45 triệu tấn.

- Xút thường tồn tại ở trang thái chất rắn màu trắng dạng bột nên còn được gọi là bột NaOH. Đặc biệt, khi tiếp xúc với các chất không tương thích như không khí ẩm hay hơi nước thì NaOH rắn thường gặp tình trạng mất ổn định, dễ chảy rữa.

Giáo án tổng hợp bồi dưỡng hsg hóa học 9

  • doc
  • 118 trang
GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Ngày soạn: 26/02/2012
Ngày giảng: 28/02/2012
Tiết: 1 + 2 + 3
CHUYÊN ĐỀ 1
TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: : HS biết được
- Tách riêng một chất,từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất của các chất.
2) Kĩ năng:
-Dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học để tách chúng ra
khỏi hỗn hợp. Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1) Ổn định.
2) Vào bài mới
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp :
Y
AX tan : ���
� A ( tai�tao
�)
A
+ X
Hon
�h�

p
����
B
B �, � :( thu tr�

c tiep
�B)

Một số chú ý :
- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hoà tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa
hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung
dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó không lẫn chất khác cùng trạng thái.
2) Làm khô khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khô các khí có lẫn hơi nước.
- Nguyên tắc : Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng
hoặc sinh ra chất phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần
của chất cần làm khô.
Ví dụ : không dùng H2SO4 đ để làm khô khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :
2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
Không dùng CaO để làm khô khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :
CO2 + CaO  CaO
- Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ;
kiềm khan , muối khan ( như NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … )
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
Câu1) Tinh chế :
a) SiO2 có lẫn FeO
b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al
c) CO2 có lẫn N2, H2
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

1

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Hướng dẫn :
a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO2 không tan  thu được SiO2
b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO 3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan
 thu Ag.
c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH) 2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được
CO2.
Câu2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp
hóa học)
Hướng dẫn:
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không
tan.
đpnc

Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ:
NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3 ���
criolit
Al.
Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vỡ không tan.
Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2  Fe(OH)2  FeO  Fe.
( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi
FeCl2 )
Câu3) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm
CuO, Al2O3, SiO2.
Hướng dẫn :
Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit baz, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy
nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu được SiO2.
Tách Al2O3 và CuO theo sơ đồ sau:
 NaOH

CuCl 2 ,AlCl3 �����

 CO

0

t
NaAlO 2 ���2�
� Al(OH)3 ��
� Al2 O3
0

t
Cu(OH) 2 ��
� CuO

Câu4) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh
hơn H2CO3).
Hướng dẫn:
Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N2 bay ra  thu
được N2.
Tách SO2 và CO2 theo sơ đồ sau :
 H SO

2 3
Na 2CO3 , Na 2SO3 �����

CO 2
 H SO

2 4 SO
Na 2SO3 �����
2

Câu5) Một hỗn hợp gồm cỏc chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp
tách riêng mỗi chất.
Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO3
Tách NaCl và Na2CO3 theo sơ đồ sau:
 NaOH

CO 2 ����
� Na 2CO3

NaCl , Na 2 CO3 ���� �
t0
� NaCl
�NaCl, HCl ��
 HCl

Câu 6) Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl 2, MgCl2,
NH4Cl.
Hướng dẫn :
- Đun nóng hỗn hợp rồi làm lạnh hơi bay ra thu được NH4Cl
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

2

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9
Làm lạnh

0

t
NH 4 Cl ��
� NH3 + HCl ��
� NH 4Cl

- Hỗn hợp rắn còn lại có chứa BaCl 2, MgCl2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
(dư)
MgCl2 + Ba(OH)2 � BaCl2 + Mg(OH)2 �

- Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), rồi cô cạn thu được
MgCl2.
Mg(OH)2 + 2HCl � MgCl 2 + 2H 2 O

- Cho phần dung dịch có chứa BaCl 2 và Ba(OH)2 dư tác dụng dd HCl. Rồi cô cạn
thu được BaCl2.
Ba(OH)2 + 2HCl � BaCl 2 + 2H 2 O

Câu7) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4,
CaSO4. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết.
Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg ra khỏi muối ăn.
- Cho BaCl2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO4 :
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl
CaSO4 + BaCl2  BaSO4  + CaCl2
MgSO4 + BaCl2  BaSO4  + MgCl2
- Bỏ kết tủa và cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư.
Na2CO3 + MgCl2  MgCO3  + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl
- Thêm HCl để loại bỏ Na 2CO3 dư, cô cạn dung dịch thu được NaCl tinh
khiết.
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 
Câu 8) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Bột Cu và bột Ag.
; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2
b) Khí H2, Cl2, CO2.
; g) Cu, Ag, S, Fe .
c) H2S, CO2, hơi H2O và N2.
; h) Na2CO3 và CaSO3 ( rắn).
d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 .
; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn).
Hướng dẫn:
 O2

a) Cu, Ag ���

đpdd
CuCl 2 ���
� Cu
CuO  HCl
���

Ag
Ag �

H2 �
Ca(OH)

 H SO

đac

2 � CaCO
2 4
b) H 2 , Cl2 , CO 2 ������
3(r ) ����� CO 2
 H SO

2 4 Cl �
CaOCl 2 �����
2
0

c)

H 2S, CO 2
H 2 O, N 2

 Na SO (khan)

2 4
������



 Ca(OH)2

H 2S, CO 2 , N 2 �����


t
CaCO3(r ) ��
� CO2 �

 HCl
CaS(d.d) ���
� H 2S �

0

t
Na 2SO 4 .10H 2 O ��
� H 2O �

TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

3

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

d)
0

Al2 O3 , CuO, FeS
K 2SO 4

CuO , Fe 2O3

t
d.d K 2SO 4 ��
� K 2SO4(r )

H O

2
����

CO

NaOH

Al2O3 , CuO, FeS ����

0

t
2 � Al(OH) ��
NaAlO2 ���
� Al 2 O3
3

O

2
CuO, FeS ���
Fe 2O3 + CuO

 Na S

H

 HCl
2 � Cu, Fe ���
���


2 � FeS
FeCl2 ����
O

2 � CuO
Cu ���

e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH3 dư  dung dịch và 2 KT. Từ dung
dịch ( BaCl2 và NH4Cl) điều chế được BaCl2 bằng cách cô cạn và đun nóng
( NH4Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na2CO3 và HCl để thu được BaCl2.
Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư  1 dd và 1 KT.
Từ dung dịch: tái tạo AlCl3
Từ kết tủa : tái tạo FeCl3
g) Sơ đồ tách :
FeCl 2
 HCl

Cu, Ag,S, Fe ����

H S

 O2
Cu, Ag,S ���


2 �S
SO 2 ���
 HCl
Ag, CuO ���


đpdd
CuCl 2 ���
� Cu

Ag

h) Cho hỗn hợp rắn Na2CO3 và CaSO3 vào nước thì CaSO3 không tan. cô cạn
dung dịch Na2CO3 thu đươc Na2CO3 rắn.
i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan chất rắn vào dung dịch HCl dư
 CuCl2 + Ag. Từ CuCl2 tái tạo Cu(NO3)2 và từ Ag điều chế AgNO3.
Câu 9:
Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm
CO2 ; SO2 ; N2.
Đáp án.
- Cho hỗn hợp đi qua bình đựng dd NaOH dư thì khí CO2 và SO2 bị giữ lại , khí
thoát ra là N2
- CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
- SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
- Cho dd H2SO3 vào dung dịch vừa thu được ở trên cho đến dư ta sẽ thu được
CO2 .
Phản ứng :
H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 + H2O
Cho tiếp dd vừa tạo thành ở trên 1 lượng dd HCl ta sẽ thu được SO2 do
phản ứng
P/ Ứng : Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
Câu 10 Trình bày phương pháp tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp: Đá
vôi, vôi sống, thạch cao và muối ăn.
Đáp án.
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

4

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Hoà tan trong nước
CaO + H2O = Ca(OH)2
Rửa nhiều lần thu được chất rắn A có CaCO3 + CaSO4và nước lọc B có NaCl và
Ca(OH)2
Thêm Na2CO3 vào nước lọc
Na2CO3 + Ca(OH)2= CaCO3  + 2 NaOH
Lọc kết tủa được nước lọc C. Đem đun nóng kết tủa
CaCO3= CaO + CO2 
Trung hoà nước lọc C rồi cô cạn được NaCl
Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl
CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2  + H2O
Lọc sản phẩm không tan là CaSO4
Thêm Na2CO3 vào nước lọc để thu lại CaCO3
CaCl2 + Na2CO3= CaCO3  + 2 NaCl
Câu 11:
Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm CaO, NaCl, CaCl2.
Đáp án.
Sơ đồ tách chất:
dd X(NaCl,
CaCl2)
t0
+H O
+ CO
A
dd B(NaCl, CaCl2, Ca(OH)2)
CaCO3↓ → CaO
2

2

+Na2CO3 dư

dd Y(NaCl, Na2CO3)

dd X
CaCO3↓
+HCl

+HCl

Cụ cạn

Dd Y 0
dd NaCl
t
CaCO3↓
CaCO3 → CaO + CO2
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

Cụ cạn

dd CaCl2

NaCl khan

CaCl2 khan
Ca(OH) 2 + CO2 →

Câu 12: Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp
gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Đap an.
- Cho CaCO3 dư vào hỗn hợp ban đầu, rồi chưng cất để thu lấy rượu:
2CH3COOH (dd) + CaCO3 (r)
(CH3COO)2Ca(dd) + CO2(k) + H2O (l)
- Thu rượu rồi làm khan được rượu etylic tinh khiết.
Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch còn lại sau phản ứng trên rồi chưng cất để
thu CH3COOH
(CH3COO)2Ca(dd) + H2SO4
2CH3COOH (dd) + CaSO4 (r)
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

5

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl 3,
FeCl3, BaCl2.
Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các
chất nguyên chất.
Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt
(II) clorua thành từng chất nguyên chất.
Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO 2,
Al2O3, Fe2O3 và CuO.
Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ
hỗn hợp các oxit sau.
Al2O3, CuO và FeO.
Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi
hỗn hợp 3 kim loại.

TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

6

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Ngày soạn: 27/02/2012
Ngày giảng: 29/02/2012
Tiết: 4+5+6
CHUYÊN ĐỀ 1
TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
IMỤC TIÊU
1)Kiến thức: : Tiếp tục ôn thi cho HS biết được
- Tách riêng một chất,từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất của các chất.
2)Kĩ năng:
-Dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học để tách chúng ra
khỏi hỗn hợp. Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1)Ổn định.
2)Vào bài mới
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 ,
SO2 , H2.
Đáp án.
Cho hỗn hợp khí sục qua bình đựng nước vôi trong có dư.Khí bị CO2 , SO2 giữ lại ,
khí thoát ra là H2
� CaCO3 � + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ��
SO2 + Ca(OH)2 � �� CaSO3 � + H2O
Cho H2SO3 vào hỗn hợp ở trên cho đến dư ta sẽ thu được khí CO2 do phản ứng
H2SO3 + CaCO3 � �� CaSO3 � + H2O + CO2 �
Cho tiếp vào hỗn hợp ở trên một lượng dung dịch HCl ta sẽ thu được SO2
2HCl + CaSO3 � �� CaCl2 + H2O + SO2 �
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn
hợp 3 kim loại.
Đáp án.
Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch kiềm chỉ có Al tan do phản ứng.
2Al + 2NaOH + H2O � �� 2NaAlO2 + 3H2
Lọc tách Fe và Cu.Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch HCl Vừa
đủ sẽ sinh ra kết tủa keo trắng.
2NaAlO2 + HCl + H2O � �� Al(OH)3 � + NaCl
Lọc kết tủa rồi nung với H2 trong điều kiện nung nóng ta sẽ thu được Al.
Al(OH)3 + H2 � t�� Al + H2O
Hỗn hợp Fe và Cu cho phản ứng với dung dịch HCl chỉ có Fe phản ứng.
Fe + 2HCl � �� FeCl2 + H2 �
Lọc thu được Cu.Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch kiềm sẽ cho
kết tủa trắng xanh.
FeCl2 + 2NaOH � �� Fe(OH)2 + 2NaCl
Lọc lấy kết tủa nung nóng ở nhiệt độ cao được FeO
Fe(OH)2 � t�c � FeO + H2O
0

0

TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

7

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Nung nóng FeO rồi cho luồng khí H2 đi qua được Fe
FeO + H2 � t�c � Fe+ H2O
Câu 3.Tách vàng ra khỏi hỗn hợp bột Mg,bột Fe và bột Au.
Đáp án.
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư. Fe và Mg sẽ phản ứng.Au không
phản ứng.
Fe + 2HCl � �� FeCl2 + H2 �
Mg + 2HCl � �� MgCl2 + H2 �
Lọc tách thu được Au.
0

Câu 4.Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : Bột Cu , Al , Ag.
Đáp án.
Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch kiềm chỉ có Al tan do phản ứng.
2Al + 2NaOH + H2O � �� 2NaAlO2 + 3H2
Lọc tách Ag và Cu.Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch HCl Vừa
đủ sẽ sinh ra kết tủa keo trắng.
2NaAlO2 + HCl + H2O � �� Al(OH)3 � + NaCl
Lọc kết tủa rồi nung với H2 trong điều kiện nung nóng ta sẽ thu được Al.
Al(OH)3 + H2 � t�� Al + H2O
Hỗn hợp Ag và Cu cho phản ứng với H2SO4 rồi đun nóng chỉ có Cu phản ứng.
Cu + 2H2SO4 � �� CuSO4 + SO2 � + 2H2O
Lọc tách Ag .Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch NaOHVừa đủ sẽ
sinh ra kết tủa trắng xanh
CuSO4+ 2NaOH � �� Cu(OH)2 � + Na2SO4
Lọc lấy kết tủa nung nóng ở nhiệt độ cao được CuO
Cu(OH)2 � t�c � CuO + H2O
Nung nóng FeO rồi cho luồng khí H2 đi qua được Fe
CuO + H2 � t�c � Cu + H2O
Câu 5. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : Khí CO2 và SO2 .
Đáp án.
Cho hỗn hợp khí sục qua bình đựng nước vôi trong có dư.Khí bị CO2 , SO2 giữ lại.
CO2 + Ca(OH)2 � �� CaCO3 � + H2O
SO2 + Ca(OH)2 � �� CaSO3 � + H2O
Cho H2SO3 vào hỗn hợp ở trên cho đến dư ta sẽ thu được khí CO2 do phản ứng
H2SO3 + CaCO3 � �� CaSO3 � + H2O + CO2 �
Cho tiếp vào hỗn hợp ở trên một lượng dung dịch HCl ta sẽ thu được SO2
2HCl + CaSO3 � �� CaCl2 + H2O + SO2 �
Câu 6 . Có hỗn hợp gồm : Cu , Al 2O3 , Mg làm thế nào để tách đồng ra khỏi hỗn
hợp.
Đáp án.
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl : Al2O3 , Mg sẽ tham gia phản ứng.
Al2O3 + 6HCl � �� 2AlCl3 + 3H2O
Mg + 2HCl � �� MgCl2 + H2 �
Lọc tách thu được Cu.
0

0

0

TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

8

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Câu 7) Hãy thực hiện phương pháp hóa học để :
a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4
b) Tinh chế NaOH có lẫn NaCl ( Biết SNaCl < SNaOH ). ( làm lạnh hoặc đun bay
hơi bớt nước )
c) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2,
Ca(HCO3)2.
d) Chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành CO2 ( và ngược lại ).
Câu 8) Trong công nghiệp, khí NH3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí
NH3 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây : H 2SO4 đặc , P2O5, Na
, CaO, KOH rắn ? Giải thích?
Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H2O sinh
khí H2 làm thay đổi thành phần chất khí  không chọn Na)
Câu 9) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi
hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc.
Câu 10)
a, Các khí CO, CO2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên :
CaO, H2SO4 đặc, KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn.
b) Trong PTN điều chế Cl 2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl 2 thường lẫn khí HCl
và hơi nước. Để thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc
nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi
bình. Giải thích bằng PTHH.
Câu 11: Tách riêng vụn bạc ra khỏi hỗn hợp vụn bạc , vụn Magie , vụn nhôm.
Đáp án.
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl.Sắt và Magie sẽ tác dụng.Chất rắn không
phản ứng là Bạc.
� FeCl2 + H2
Fe + 2HCl ��
� MgCl2 + H2
Mg + 2HCl ��
Lọc dung dịch ta sẽ thu được Bạc.
Câu 12: Cho hỗn hợp khí gồm : CO 2 , C2H2 , O2 . Làm thế nào thu được oxi tinh
khiết.
Đáp án.
Dẫn hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước vôi trong , khí CO 2 Được giữ lại thể hiện
qua phản ứng.
� CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ��
Tiếp tục dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước Brom thì khí C2H2 bị giữ lại.
� C2H2Br2
C2H2 + Br2 ��
Khí còn lại là oxi tinh khiết.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Câu 1: Tinh chế:
a) O2 có lẫn Cl2 , CO2
b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2
c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2
d) CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

9

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Câu 2: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na 2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4.
Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ.

Ngày soạn: 28/02/2012
Ngày giảng: 1,2,5/03/2012
Tiết: 7 - 15
CHUYÊN ĐỀ 2
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I.MỤC TIÊU
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

10

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

1)Kiến thức: : Học sinh nhận biết được các chất dựa vào tính chất vật lý và tính
chất hóa học của chất.
2)Kỹ năng : Làm được các dạng bài tập nhận biết.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 7+8
A- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Nguyên tắc:
- Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí )
- Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc
trưng ( đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … )
2) Phương pháp:
- Phân loại các chất mất nhãn  xác định tính chất đặc trưng  chọn thuốc
thử.
- Trình bày :
Nêu thuốc thử đó chọn ? Chất đó nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết ? viết PTHH
xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng.
3) Lưu ý :
- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.
- Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một
chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.
- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác
dụng đôi một.
- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì
vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng.
Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong
hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O
3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a) Các chất vô cơ :

TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

11

MÀO THỊ CHIẾN

Chất cần nhận biết
dd axit

Thuốc thử
Dấu hiệu ( Hiện tượng)
* Quỳ tím
* Quỳ tím  đỏ
GIÁO ÁN TỔNG HỢP*BỒI
HỌC SINH
HỌC LỚP 9
QuỳDƯỠNG
tím
* QuỳGIỎI
tím HÓA
 xanh
dd kiềm
* phenolphtalein * Phenolphtalein  hồng
Axit sunfuric
* Có kết tủa trắng : BaSO4 
* ddBaCl2
và muối sunfat
Axit clohiđric
* Có kết tủa trắng : AgCl 
* ddAgNO3
và muối clorua
Muối của Cu (dd xanh
* Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 
lam)
* Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu
đỏ trong nước :
Muối của Fe(II)
2Fe(OH)2 +
H2O + O2 
* Dung dịch kiềm
(dd lục nhạt )
( ví dụ NaOH… ) 2Fe(OH)3
( Trắng xanh)
( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng
* Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
nâu)
* Kết tủa keo tan được trong
* Khí mùi khai : NH3
kiềm dư :
d.dịch muối Al, Cr
* Dung dịch
Al(OH)3  ( trắng , Cr(OH)3 
(III) …
kiềm, dư
(xanh xám)
( muối của Kl lưỡng
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO 2
tính )
+ 2H2O
Muối photphat* dd
kiềm, đun nhẹ
* dd AgNO3
* Kết tủa vàng: Ag3PO4 
Muối amoni
* Axit mạnh
* Khí mùi trứng thối : H2S 
* dd CuCl2,
Muối sunfua
* Kết tủa đen
:
CuS  ,
Pb(NO3)2
PbS 
* Axit (HCl,
* Có khí thoát ra : CO2  , SO2 
Muối cacbonat
H2SO4 )
( mùi xốc)
và muối sunfit
* Nước vôi bị đục: do CaCO3,
* Nước vôi trong CaSO3 
* Axit mạnh HCl,
Muối silicat
* Cú kết tủa trắng keo.
H2SO4
* Dung dịch màu xanh , có khí
Muối nitrat
* ddH2SO4 đặc /
Cu
màu nâu NO2 
* Dung dịch axit * Có khí bay ra : H2 
Kim loại hoạt động

Kim loại đầu dãy :
K , Ba, Ca, Na

* H2O
* Đốt cháy, quan
sát màu ngọn lửa

* Có khí thoát ra ( H2 ) , toả
nhiều nhiệt
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ
tía ) ;
Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

Kim loại lưỡng tính: Al, * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H 2
Zn,Cr
 )
TRƯỜNG
PTDTBT – THCS PẮC MA
12
MÀO THỊ CHIẾN
* dung dịch

* Kim loại tan, có khí màu nâu

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

b) Các chất hữu cơ :
Chất cần NB
Etilen : C2H4
Axetilen: C2H2
Me tan : CH4
Benzen:

C6H6

Rượu Êtylic :
C2H5OH
Axit axetic:
CH3COOH
* KL hoạt động :
Mg, Zn ……
* muối cacbonat
* quỳ tím
Glucozơ: C6H12O6
(dd)
Hồ Tinh bột :
( C6H10O5)n
* dung dịch I2
( vàng cam )
Protein ( dd keo )
Protein ( khan)

Thuốc thử
Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng)
* dung dịch Brom
* mất màu da cam
* dung dịch KMnO4
* mất màu tím
* dung dịch Brom
* mất màu da cam
* Ag2O / ddNH3
* có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2 
* đốt / kk
* cháy : lửa xanh
* dùng khí Cl2 và thử SP * quỳ tím  đỏ
bằng quỳ tím ẩm
* cháy cho nhiều muội than ( khói
* Đốt trong không khí
đen )
* KL rất mạnh : Na,K,
* có sủi bọt khí ( H2 )
* đốt / kk
* cháy , ngọn lửa xanh mờ.
* có sủi bọt khí ( H2 )
* có sủi bọt khí ( CO2 )
* quỳ tím đỏ
* Ag2O/ddNH3
* Cu(OH)2

* có kết tủa trắng ( Ag )
* có kết tủa đỏ son ( Cu2O )

* dung dịch  xanh
* đun nóng
* nung nóng ( hoặc đốt )

* dung dịch bị kết tủa
* có mùi khét

B- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO.
TRƯỜNG HỢP DÙNG NHIỀU THUỐC THỬ.
TIẾT 9+10.
Câu1) : Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất
nhãn: HCl,H2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3.
Câu 2) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau đây đựng trong các
lọ không nhãn:
a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl.
b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột đồng, bột Ag.
c) Các chất rắn : BaCO 3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ được lấy thêm một
chất khác ).
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

13

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2.
e) Các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ được dùng thêm
quỳ tím ).
g) Các dung dịch : HCl, HNO 3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( được dùng
thêm 1 kim loại ).
Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong
không khí.
Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 )
Câu 3) Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1  5,
gồm: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết
quả như sau:
(1) tác dụng với (2)  khí ; tác dụng với (4)  kết tủa.
(3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa.
Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trình
phản ứng.
Hướng dẫn :
* C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na 2CO3 , và
(1) là H2SO4
chất (4) + (1)  kết tủa nên chọn (4) là BaCl2
chất (5) + (2)  kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH.
* C2: Có thể lập bảng mô tả như sau:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH
Na2CO3



BaCl2


MgCl2

X

H2SO4


NaOH

Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na 2CO3 ,
(1) là H2SO4
Từ đó suy ra : (4) là BaCl 2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl 2 vì tạo
kết tủa với (2)
Câu 4) Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây:
a) NH3, H2S, HCl, SO2
;
c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO.
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3. ;
d) O2, O3, SO2, H2, N2.
Hướng dẫn :
a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen.
Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục
nước vôi).
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

14

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt  xanh.
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3:
Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng
dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa
sau vài phút ).
c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO.
Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa
đen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO 2 màu nâu và làm
đỏ quỳ tím ẩm.
Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2:
H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr .
d) O2, O3, SO2, H2, N2.
Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI )  dấu hiệu:
giấy  xanh.
2KI + O3 + H2O  2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột  xanh ).
Câu 5. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C,D chứa NaI, AgNO3, HI, K2CO3.
- Cho chất trong lọ A vào các lọ: B,C,D đều thấy có kết tủa
- Chất trong lọ B chỉ tạo 1 kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại
- Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại.
Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích
Đáp án.
A tạo kết tủa với B,C,D nên A là AgNO3 .
AgNO3 + NaI = AgI  + NaNO3 .
AgNO3 + HI = AgI  + HNO3 .
2AgNO3 +K2CO3 = Ag2CO3  + 2KNO3
C tạo kết tủa với A và tạo khí với HI  C là K2CO3
B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại  B là NaI
D là HI
2HI + K2CO3 = 2KI + CO2 k + H2O
Câu 6. Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm :
NH4NO3 , Ca3(PO4)2 , KCl , K3PO4 và Ca(H2PO4)2 .Hãy trình bày cách
nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học .
Đáp án.
Trích các mẫu thử từ các mẫu phân bón và nung nóng nếu ở mẫu nào có mùi khai
thoát ra thì đó là: NH4NO3 vì NH4NO3 bị phân hủy theo phương trình :
t 2NH3 + H2O + N2O5
2NH4NO3
Khai
Các chất còn lại cho vào nước nếu chất nào không tan trong nước là Ca3(PO4)2 .
Các chất còn lại tan tạo thành dung dịch .Ta cho 1 ít dung dịch AgNO3 vào 3 chất
còn lại nếu có kết tủa trắng(AgCl) là mẫu phân bón KCl còn có kết tủa
vàng(Ag3PO4) là K3PO4 không có hiện tượng gì là Ca(H2PO4)2.
PTPư:
KCl + AgNO3  AgCl (Trắng) + KNO3
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

15

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

K3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4 (Vàng) + 3KNO3
Câu 7. Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai
hoá chất khác: MgO, Na2O, P2O5 và ZnO.
Đáp án.
Nhận biết được mỗi oxit
Viết đúng mỗi phương trình
* Hai thuốc thử nhận biết Nước và Quỳ tím.
- Cho 4 mẫu oxit vào nước:
Hai mẫu tan hoàn toàn:
Na2O +
H2O � �� 2NaOH
P2O5
+
3H2O � �� 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được:
Quỳ tím xanh dd NaOH, nhận biết Na2O
Quỳ tím đỏ dd H3PO4, nhận biết P2O5
- Cho dd NaOH trên vào hai mẫu còn lại:
Mẫu tan là ZnO do ZnO + 2NaOH � �� Na2ZnO2 + H2O
Mẫu không tan là MgO.
Câu 8.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ đựng chất rắn không nhãn: NaOH,
NaCl, Ba(OH)2.
Đáp án.
Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt có chứa
nước dùng làm mẫu thử.
Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên, dung dịch chất nào
không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch: NaCl. Cho dung dịch
H2SO4 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch
Ba(OH)2.

H2SO4
+
Ba(OH)2
BaSO4 + 2H2O
Còn lại là ống nghiệm chứa dung dịch NaOH từ đó ta biết được chất rắn ban
đầu.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl,
NaNO3.
Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại
cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K,
Pb.
a)
Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b)
Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?.
Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4NO3),
và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.
Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO 3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4,
MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân
biệt các dung dịch nói trên.
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

16

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O3),
(Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).
Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO +
Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
TRƯỜNG HỢP DÙNG MỘT MẪU THUỐC THỬ DUY NHẤT.
TIẾT 11+12.
Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa
trong các lọ mất nhãn riêng biệt: KCl, K2SO4, KOH và Ba(OH)2.
Đáp án.
Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt dùng
làm mẫu thử.
Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên dung dịch chất nào
làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch: KOH, Ba(OH) 2. Lần lượt cho
dung dịch KOH, Ba(OH)2 vào 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào xuất hiện kết
tủa trắng là dung dịch K2SO4 phản ứng với Ba(OH)2

K2SO4
+
Ba(OH)2
BaSO4 + 2KOH
Ống nghiệm chứa dung dịch làm giấy quỳ thành nàu xanh là dung dịch
KOH, còn lại là dung dịch KCl.
Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không
nhãn : Ag2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn:
Dùng thuốc thử : dung dịch HCl.
Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa
trắng là Ag2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2
Câu 3.
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl,
MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH 4Cl có khí mùi khai, FeCl 2 tạo
kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa
trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư.
Câu 4. , Hãy dùng một hoá chất để nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các
dung dịch sau : K2CO3 ; (NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3; FeCl3
Đáp án.
đ) Cho dung dịch NaOH vào cả 6 lọ dung dịch .
+ Nếu không có phản ứng là dung dịch K2CO3 .
Nếu có chất mùi khai bốc lên là ( NH4)2SO4
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

17

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

PTHH: ( NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2 NH3 + 2H2O
+ Nếu có chất kết tủa trắng hơi xanh là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH 

Fe(OH)2 +

2NaCl.

Trắng hơi xanh
+ Nếu có chất kết tủa nâu đỏ là FeCl3 .
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl.
(Nâu đỏ)
+ Nếu có chất kết tủa trắng không tan là MgSO4
MgSO4 + NaOH  NO2SO4 + Mg(OH)2
trắng
+ Nếu có chất kết tủa trắng tạo thành sau đó tan trong dung dịch NaOH dư là
Al2(SO4)3

Al2(SO4)3 + 6NaOH  3 Na2SO4 + 2Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

Câu 5. Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuS04, MgCl2, Na0H thuốc thử chỉ có phe nolph
talein. Làm thế nào để nhận biết chúng?
Đáp án.
- Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch Na0H (chỉ
mình đ này làm phenolphtalein hóa hồng)
- Cho dd Na0H vừa tìm được vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa
xanh xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuS04. ống nghiệm nào có
kết tủa trắng tạo ra đó là ống nghiệm đựng MgCl2 . ống nghiệm nào không
có hiện tượng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng dd NaCl.
- PTHH:
+ 2Na0H + CuS04 --> Cu (0H)2  + Na2S04
(xanh)
+ 2Na0H + MgCl2 --> Mg(0H)2  + NaCl
( trắng)
Câu 6. Có 4 chất khí riêng biệt: CH 4, C2H4, C2H2, CO2. Chỉ dùng hai thuốc thử,
nêu phương pháp phân biệt các chất khí đó. Viết các phương trình hoá học minh
hoạ.
Đap an.
- Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra CO2 (nước vôi trong vẩn đục):
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd)
CaCO3 (r) + H2O (l)

TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

18

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

- PTHH: C2H4 (k) + Br2 (dd)
C2H4Br2 (l)
C2H2 (k) + 2Br2 (dd)
C2H2Br4 (l)
(Với cùng một thể tích khí C2H2 và C2H4 thì Br2 phản ứng với C2H2 nhiều hơn
nên C2H2 làm nhạt màu nước brom nhiều hơn so với C2H4)
-Lấy cùng một thể tích ba khí còn lại (ở cùng đk to, p) dẫn vào ba ống nghiệm
đựng cùng một thể tích dung dịch nước brom có cùng nồng độ và đều lấy dư:
+ Khí không làm nước brom nhạt màu là CH4.
+ Khí làm nước brom nhạt màu nhiều nhất là C2H2.
+ Khí làm nước brom nhạt màu ít hơn là C2H4.

Câu 7. Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4;
NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch
Ba(OH)2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã
cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa.
Đáp án.
Dùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: Nhận được 7 chất.
* Giai đoạn 1: nhận được 5 chất
- Chỉ có khí mùi khai  NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2  2NH3 + BaCl2 + 2H2O
- Có khí mùi khai +  trắng  (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Chỉ có  trắng  Na2SO4
2Na2SO4 + Ba(OH)2  2NaOH + BaSO4
- Dung dịch có màu hồng  phenolphtalein
- Có  , sau đó  tan  Zn(NO3)2
Zn(NO3)2 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + Zn(OH)2
Zn(OH)2 + Ba(OH)2  Ba[Zn(OH)4] (hoặc BaZnO2 + H2O)
* Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH)2 + pp) cho vào 2 ống
nghiệm. Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm:
- ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian  ddHCl
- ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng  dd NaCl
Câu 8 :) Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3
Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá
học để minh hoạ.
Đáp án :
-Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO3 nhờ tạo ra dung dịch màu xanh
lam:
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 
-Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để thử các dung dịch còn lại, nhận ra ddNaOH
nhờ có kết tủa xanh lơ:
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

19

MÀO THỊ CHIẾN

GIÁO ÁN TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9

Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3
-Cho AgNO3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết tủa
trắng. Chất còn lại là NaNO3
AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3
( HS có thể dùng Cu(OH)2 để thử, nhận ra HCl hoà tan được Cu(OH)2 )
Câu 9:Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung
dịch:
Na2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận
biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên?
Đap an.
Trích 5 mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm, nhỏ phenolphtalein vào, lọ nào làm
phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì lọ đó dựng NaOH
Trích 4 mẫu thử từ 4 dung dịch còn lại, dùng dd NaOH màu hồng ở trên để nhận biết
H2SO4: Lọ nào làm mất màu hồng của phenolphtalein đó là H2SO4
2NaOH + H2SO4 � Na2SO4 + H2O
Trích mẫu thử của 3 lọ còn lại: Dùng dd NaOH đã nhận biết được nhỏ vào 3 mẫu thử:
lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng MgCl2:
2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 � +2NaCl
Trích mẫu thử 2 lọ còn lại nhỏ H2SO4 nhận biết được ở trên vào, lọ nào xuất hiện kết
tủa trắng đó là lọ đựng BaCl2:
H2SO4 + BaCl2 � BaSO4 � + 2HCl
Còn lọ cuối cùng đựng dd: Na2SO4
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:
a)
4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.
b)
4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:
a)
4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
b)
4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.
c)
4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp
nhận ra các dung
dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước
hãy nhận biết chúng.
TRƯỜNG HỢP KHÔNG DÙNG BẤT KỲ THUỐC THỬ NÀO KHÁC.
TIẾT 13 + 14 +15.
TRƯỜNG PTDTBT – THCS PẮC MA

20

MÀO THỊ CHIẾN

Tải về bản full