Độ điện li của CH3COOH sẽ thay đổi thế nào Khi pha loãng dung dịch

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau : \(CH_3COOH\rightarrow H^++CH_3COO^-\) . độ điện ly \(\alpha\) của CH3COOH sẽ thay đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl ?

Các câu hỏi tương tự

a)  Các axit : HCl, HNO3, HI, H2SO4, HClO4,  HClO, HF, H2SO3, H2CO3, H3PO4, CH3COOH, HNO2. Nhận xét về dung dịch axit?

b) Các bazơ : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, CsOH. Nhận xét về dung dịch bazơ?

d) Các muối : NaCl, KNO3, (NH4)2SO4, FeCl3, MgSO4, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2, K3PO4 , NaClO, KClO3. Nhận xét về dung dịch muối?

e) Các muối : NaHSO4, KHCO3 , NaH2PO4, K2HPO4 , NaHS.  

Trong các chất trên, chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu?

Nêu khái niệm : axit, bazơ, muối , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết điện li?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Độ điện li của CH3COOH sẽ thay đổi thế nào Khi pha loãng dung dịch
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

%%- Bài 1: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 0,86.10-3M. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH3COOH trong dung dịch này bị phân li ra ion?

%%- Bài 2: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch:

[TEX]CH3COOH \rightleftharpoons H^{+} + CH3COO^{-}[/TEX] Độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi: a) Nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. b) Pha loãng dung dịch. c) Nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.

Last edited by a moderator: 9 Tháng bảy 2012

Anwer !!!

Bài 1: CH3COOH \Leftrightarrow CH3COO- + H+ 0,86.10-3 <-----------------------0,86.10-3 => số ptu axit pli = số ion H+ tạo thành

Do số ptu tỉ lệ vs nồng độ nên: %số ptu pli = (0,86.10-3).100%/0,043 = 2%.


Bài 2: + Tương tự bài 1: số ptu axit pli = số ion H+ tạo thành <=> C(axit pli) = C(H+) = 0,0026M

=> độ điện li a = C(axit pli)/C(axit bđ)= 0,0026/0,2=0,013. hay a = 1,3%.


Bài 3: + Ta có độ điện li a = [axit pli]/[axit bđ]=[CH3COO-]/[axit bđ]=[H+]/[axit bđ].

a) Khi cho thêm HCl vào dd, tức làm tăng nồng độ H+ => cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ ion H+, tức chiều nghịch=> [axit bđ] tăng => độ điện li a giảm.


b) Khi pha loãng dd => nồng độ axit bđ giảm => a tăng.
c) Nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd => trung hoà bớt ion H+ => cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ H+ tức chiều thuận=> [H+] tăng => a tăng.

Công thức tính độ điện li là:

Chất điện li yếu có độ điện li

Câu nào sau đây nói không đúng về độ điện li $\alpha $ (anpha)?

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng ?

Công thức tính độ điện li là:

Chất điện li yếu có độ điện li

Câu nào sau đây nói không đúng về độ điện li $\alpha $ (anpha)?

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng ?

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-

Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?

a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b) Khi pha loãng dung dịch.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.