Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 6

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 6

I. Mối quan hệ giữ bố cục và lập luận

  Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài.

(Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ nhân – quả, hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp, hàng ngang (4) là suy luận tương đồng. Hàng dọc (1) suy luận tương đồng theo dòng thời gian.)

 

II. Luyện tập 

 

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi

Học cơ bản mới có thể trở thành người tài lớn 

 

  Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.  Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô(a). Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới nói: “Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”. Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.

  Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đuợc trò giỏi, quả không sai.

 

(Theo Xuân Yên)

 

(a) Vê-rô-ki-ô (1435-1488): danh họa I-ta-li-a, trường phái Vơ-ni-dơ.

 

Câu hỏi:

a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

b) Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn Kết bài.)

I. Mối quan hệ giữ bố cục và lập luận

 

  Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài.

(Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ nhân – quả, hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp, hàng ngang (4) là suy luận tương đồng. Hàng dọc (1) suy luận tương đồng theo dòng thời gian.)

 

Trả lời:

Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có bố cục ba phần:

– Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;

– Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;– Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.
 

II. Luyện tập 

 

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi

Học cơ bản mới có thể trở thành người tài lớn 

 

  Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.  Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô(a). Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới nói: “Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”. Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.

  Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đuợc trò giỏi, quả không sai.

 

(Theo Xuân Yên)

 

(a) Vê-rô-ki-ô (1435-1488): danh họa I-ta-li-a, trường phái Vơ-ni-dơ.

 

Câu hỏi:

a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

b) Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn Kết bài.)

 

Trả lời: 


a) Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

– Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

– Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

– Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

 

b)

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

– Bố cục ba phần :

  + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

  + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN

Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)

Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không?

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN

Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519 thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.

Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

(Theo Xuân Yên)

Câu hỏi:

a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

b. Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài.

(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai tro gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn kết bài)

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN

Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

Danh hoạ I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452 – 1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy cậu mới nói: “Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái hình dáng hoàn toàn giống nhau ! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”. Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời kỳ Phục hưng.

Chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

(Theo Xuân Yên)

Câu 2: Trình bày các bước làm bài văn lập luận chứng minh.

Câu 3: Cho văn bản sau: Chưa thời kì nào số lượng học sinh, sinh viên lại bị cân thị nhiều như giai đoạn hien nay. Không chỉ các lớp trên, mà ngay học sinh bậc tiểu học, thậm chí học sinh lớp Một - nhiễu cháu phải đeo kính. Cũng chưa bao giờ cửa hàng kính thuốc rằm rộ mọc lên, lam an phát đạt như bây giờ ! Nếu lấy tỷ lệ thấp là 20% học sinh, sinh viên cận thị (mặc du tỷ lệ thật sự cao hơn nhiều), thì trong số 22 triệu học sinh và gần một triệu sinh viên đại học, cao đẳng có đến bốn triệu cháu cận thị. Hãy làm một bài tính nhỏ: một chiếc kính cận giả trung bình một trăm nghìn đồng, thì một năm phải chi hơn bốn trăm tỉ đồng vào cái việc đáng lẽ ra không phải chi đó (ấy là chưa kể cứ sáu tháng lại đi đo mắt, thay kính một lẫn, số tiền cũng phải là bốn trăm tỷ nữa). Tại sao học sinh, sinh viên cận thị nhiều ? -Vì nhà trườmg thiếu trách nhiệm! Nói rằng điều kiện các phòng học hạn chế thì thế hệ chúng tôi trước đây - những người đang ở độ tuổi 50, điều kiện học còn khó khăn hơn. Nhưng bù lại, chúng tôi có những người thấy biết quan tâm đến đôi mắt học sinh. Khi viết, bất cứ ai cúi sát xuống trang sách, trang vở liền được thầy uốn nắn, đe nẹt, thậm chí phạt. Nhờ sự nghiêm khắc có trách nhiệm đó, nên số người cận thị không đáng kể. Gia đình thiếu trách nhiệm! Tối tối, bố mẹ mải xem phim, xem báo hoặc mải kiếm tiến, mặc cho đôi mắt con mình đang bị các con chữ lít nhit làm cho mờ nhoè. Sự nhắc nhở nếu có cũng là hình thức, không có biện pháp cụ thể. Nhờ chiếc thước luôn dứ lên, dứ xuống của bổ khi tôi ngồi học, mà tôi không cận thi. Và còn tại nhiều điều khác nữa: xem ti vi, "chơi điện tử" trước máy vi tính quá nhiều. Chưa kế hết, để có lợi nhuận cao, các loại truyện viết cho thiếu nhi và những tờ báo dành riêng cho lứa tuổi học sinh, sinh viên, in trang nhỏ quá, in chữ quá mờ, sử dụng loại giấy xấu cặp kính trắng mà những người có trách nhiệm vẫn vô cảm, không sót ruột, thì số lượng học sinh cận thị còn gia tăng ? Sẽ là thế nào nếu thế hệ con em chúng ta, cuộc đời cứ phải gắn liền với đối kính cận?" ...Nhìn vào lớp học loa loá nhiều (Nhà văn Đình Kính, Báo văn nghệ số 38, ngày 21-9-2002). Yêu cầu: a) Đặt tên cho văn bản. Vấn đề nêu ra bàn luận có thiết thực trong đời sông xã hội không ? b) Chỉ ra các luận điểm, luận cứ của văn bản. c) Lập luận của văn bản trên đi theo phương pháp nào? Có thuyết phục người nghe không ?

1. trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không ?

vì sao trẻ em cần phải đi học ?

vì sao mọi người nên có bạn ?

2. gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không ? vì sao ?

3. để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi đấy), trên báo chí hay đài phát thanh, truyền hình,.. người ta thường sử dụng các văn bản như xã hội, bài bình luận,.. hãy kể tên 1 số kiểu văn bản khác mà em biết

b, thế nào là văn bản nghị luận ?

đọc văn bản chống nạn thất học và trả lời câu hỏi sau

1. Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì ?

2. Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiên nào ?

3. Để các ý kiến có sức thuyết phục đối với người đọc, tác giả đã nêu những lí lẽ cụ thể nào ?

4. Từ văn bản trên, em hãy rút ra những đặc điểm chính của 1 bài văn nghị luận

Bài 21: LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A. Hoạt Động Khởi Động

1. Nêu một ví dụ cho thấy trong đời sống nco1 những lúc cần phải sử dụng phương pháp chứng minh.

2. Câu tục ngữ "Nói có sách, mách có chứng"Khuyên chún ta điều gì?

B. Hoạt Động Hình Thành kiến Thức

1. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Đọc bài văn nghị luận sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ

Đã bao lần bạn vấp ngả mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tien tập bơi, bạn uống nước và suýt chết duối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì..

Oan Đi-xnây từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.

Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong 22 học sinh của lớp.

Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hòa bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập"

Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.

Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất1 giọng và không thể nào hát được

Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đạ bỏ qua nhiều cơ ội chỏi vì không cố gắng hết mình

(Theo Trái tim có điều kì diệu)

a) Để khuyên người ta "đừng sợ vấp ngã", bài văn đã lập luận như thế nào? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không?

b) Đọc nội dung bảng sau và cho biết mục đích của chứng minh và các phương pháp được sử dụng để chứng minh là gì?

-Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin cậy.

-Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy

-Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.

1. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.

Đọc bài văn nghị luận sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới

Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước chân, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không? Không sao đâu vì...

Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.

Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.

Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến Tranh và Hoà Bình, bị đình chỉ học đại học vì ''vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".

Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.

Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.

Vây xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.

a) Để khuyên người ta " đừng sợ vấp ngã", bài văn đã lập luận như thế nào? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không?

b) Đọc nội dung văn bảng sau và cho biết mục đích của chứng minh và các phương pháp được sử dụng để chứng minh là gì?

- Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một diều gì đó là đáng tin.

- Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

- Các lí lẽ, bắng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới cò sức thuyết phục.