Giải bài tập hóa 9 bài tính chất hóa học của bazo
Show Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Hóa Học lớp 9, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Hóa Học lớp 9 Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Hóa Học 9. Học theo Sách giáo khoa1. Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh, phenolphthalein không màu thành màu hồng. 2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit sản phẩm là muối và nước. 3. Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit sản phẩm là muối và nước. 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy sản phẩm là oxit và nước. Bài tậpBài 1. (Trang 23 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa. Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa. Lời giải: Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Công thức hóa học của ba chất kiềm là: NaOH, KOH, Ba(OH)2. Công thức hóa học của một số bazo không phải là kiềm: Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 .. Bài 2. (Trang 23 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào a) Tác dụng được với với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân hủy. c) Tác dụng được CO2. d) Đổi màu quỳ tím thành xanh. Lời giải: a) Bazơ tác dụng được với dung dịch HCl: Cu(OH)2,NaOH ,Ba(OH)2 d) Bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2. Bài 3. (Trang 24 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ. Lời giải: Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ: Bài 4. (Trang 24 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học. Lời giải: Nhận biết 4 dung dịch không màu là: NaCl, Na2SO4 ,NaOH và Ba(OH)2. - Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1). - Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2). Lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm. Bài 5. (Trang 24 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. Có thể bạn quan tâmb) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên. Lời giải: b) Thể tích dd H2SO4 20% (D = 1,14) cần dùng là: Bài tập bổ sungBài 1. (Trang 24 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Cho sơ đồ phản ứng: NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Muốn trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 1M cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M? A. 50ml B. 200ml C. 300ml D. 400ml Lời giải: Kết quả đúng: B nH2SO4 = 0,1mol PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Ta có nNaOH = 2nH2SO4 = 0,2 mol => VNaOH = 0,2 lít = 200ml Bài 2. (Trang 25 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazo là: A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5. Lời giải: Kết quả đúng: C Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài 3. (Trang 25 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Số mol KOH cần để trung hòa 1,5 mol H2SO4 là: A. 0,75mol B. 1,5 mol C. 3,0 mol D. 6,0 mol Lời giải: Kết quả đúng: C 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O nKOH = 2nH2SO4 = 1,5.2 = 3mol Bài 4. (Trang 25 Vở Bài Tập Hóa học 9 ) Thể tích dd HCl 0,25M cần để trung hòa 20ml dd Ba(OH)2 0,10 M là: A. 8ml B. 16ml C. 20ml D. 40ml Lời giải: Kết quả đúng: B nBa(OH)2 = 0,002mol PTHH: 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O Ta có nHCl = 2 nBa(OH)2 = 0,004mol => VHCl = 0,016lít = 16ml
[Bài 7 Hóa 9] Hướng dẫn các bạn giải Bài 1,2,3,4,5 trang 25 SGK hóa lớp 9: Tính chất hóa học của Bazơ. A. Lý thuyết tính chất hóa học của BazơI. Phân loại bazơ Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại: – Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2. – Những bazơ không tan: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3… II. Tính chất hóa học của bazơ – Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh – Dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. – Tác dụng với axit: bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Phản ứng này gọi là phân ứng trung hòa. Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2H2O – Tác dụng với oxit axit: bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muôi và nước. Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + 2H2O – Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: tạo thành oxit và nước B. Giải bài tập hóa lớp 9 bài 7 trang 25: Tính chất hóa học của Bazơ – Chương 1.Bài 1. a) Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa. b) Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa. Hướng dẫn: a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ. Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
Quảng cáo - Advertisements b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm. Bài 2. (Trang 25 SGK Hóa 9): Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào a) Tác dụng được với với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân hủy. c) Tác dụng được CO2. d) Đổi màu quỳ tím. thành xanh. Hướng dẫn bài 2: a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2 t0 → CuO + H2O c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2. NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O d) Những baz ơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2. Bài 3: Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ. Hướng dẫn: Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ: Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài 4. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học. Giải bài 4: Lấy từ mỗi lọ một mẫu hóa chất (gọi là mẫu thử) để làm thí nghiệm nhận biết. Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy: – Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1). – Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2). Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm. Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH Hoặc các em xem theo sơ đồ hướng dẫn sau Bài 5 trang 25 Hóa 9: Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên. Hướng dẫn giải bài 5: Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH. Na2O + H2O → 2NaOH Phản ứng: 0,25 → 0,5 (mol) 500 ml = 500/1000= 0,5 lít; CM, NaOH = 0,5/0,5 = 1M. b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Phản ứng: 0,5 → 0,25 0,25 (mol) mH2SO4 = 0,25×98 = 24,5 g mdd H2SO4 = 24,5.100/20= 122,5 g mdd, ml =mdd,g = Dg/ml = 122,5/1,14 ≈ 107,5 ml |
Bài Viết Liên Quan
Có nên dừng uống thuốc huyết áp
Tăng huyết áp là bệnh lý rất nhiều người mắc phải. Bệnh này có biến chứng nguy hiểm và người bệnh phải điều trị bằng thuốc. Vậy tăng huyết áp có ...
Bài tập biến ngẫu nhiên rời rạc và liên tục
BÀI 6 : KHÁI NIỆM BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC 1 . Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc Đại lượng X được gọi là một biến ngẫu nhiên rời rạc nếu ...
Cách làm vở bài tập toán lớp 4
Viết vào chỗ chấm: Một hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi S là diện tích của hình vuông 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 10 kg = …… yến 20kg ...
Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh 11 nâng cao phần đáp an
Sách - Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Nâng Cao 11 (Có Đáp Án) - Mai Lan HươngSách - Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Nâng Cao 11 (Có Đáp Án) - Mai Lan HươngShopee Mall ...
Thuốc chứa hội chứng ruột kích thích
Tôi làm nhân viên văn phòng và mắc hội chứng ruột kích thích đã 2 năm nay. Tôi thường xuyên bị những cơn đau quặn bụng và phải đi ngoài vài lần trong ngày, ...
Đoạn mạch mắc song song có đặc điểm gì về cường độ dòng điện? về hiệu điện thế ?
08:51:3809/07/2021 Đối với đoạn mạch song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần như đoạn mạch nối tiếp ...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2 trang 26 27 28
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 12: Bờ tre đón khách Câu 1 trang 26 vbt Tiếng Việt 2 Tập 2: Trong bài đọc, có những con vật nào đến thăm bờ tre? Trả lời ...
Thuốc tăng chiều cao cho trẻ của Nhật
(3 votes, average: 5.00 out of 5)Loading... Chắc hẳn bố mẹ nào cũng mong muốn con của mình khỏe mạnh cao lớn. Sau đây, KVBro xin giới thiệu các loại thực phẩm ...
Mẫu giấy khám sức khỏe định kỳ ở Nhật
Thứ Năm, 03 11 2011 11:41 (Ngày đăng: 23/02/2021) Giấy khám sức khỏe tiếng Nhật là Kenkoushindansho (健康診断書), là mẫu giấy xác nhận ...
Giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 69
Bài 4: Sông HươngKhởi độngKhám phá và luyện tậpCâu 1 trang 69 Tiếng Việt 2 tập 2 Chân trời sáng tạoCâu 2 trang 70 Tiếng Việt 2 tập 2 Chân trời sáng tạoCâu 3 ...
Mẹ bầu 4 tháng nên uống thuốc gì
Bước vào tháng thứ 4, thai nhi sẽ phát triển một cách nhanh chóng. Điều đó cũng có nghĩa là cần bổ sung một lượng lớn chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu ...
Cách may áo dạ đẹp
KINH NGHIỆM HAYHọc thiết kế - Thêu thùa - May váMùa đông sắp đến, các mẹ có thời gian và yêu thích may vá muốn may may cho các bé gái những chiếc áo khoác ...
Nên uống thuốc mát gan trong bảo lâu
Uống Thuốc Giải Độc Gan Nhiều Có Tốt Không? CHUYÊN GIA CHIA SẺCó nên uống nhiều giải độc gan hay uống thuốc giải độc gan nhiều có tốt không là ...
Bài tập trắc nghiệm Định luật bảo toàn khối lượng
(1)BÀI TẬP HÓA HỌC 8 BÀI 15: BẢO TỒN KHỐI LƯỢNGCâu 1: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống“Trong 1 phản ứng hóa học ... khối lượng của các chất sản ...
Đau dây chằng bụng dưới bên phải khi mang thai
Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Trịnh Thị Thanh Huyền - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec ...
Hợp lực của 2 lực song song cùng chiều
I - THÍ NGHIỆM Dùng một cây thước dẹt, mỏng, nhẹ, cứng có trọng tâm tại O và dùng một lực kế móc vào một lỗ nhỏ tại O điều chỉnh cho thước nằm ...
Hai mặt phẳng song song trắc nghiệm
Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, CC′, B′C′. Theo tính chất trọng tâm tam giác ta có: AIAM= AJAN= 23 nên IJ // MN (1). Trong mặt ...
Thiết diện hai mặt phẳng song song
Hai mặt phẳng (α) và (β) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung, kí hiệu (α) // (β) hay (β)//(α). (α) // (β) ⇔ (α) ∩ (β) = Ø II. ĐỊNH ...
Giải bài tập Toán lớp 6 trang 24 tập 2 Chân trời sáng tạo
Giải câu 1 trang 24 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo Câu 1 (trang 24 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo) Dùng hỗn số ...