Giải bài tập toán 9 tập 1 trang 6 năm 2024

- Căn bậc số học của 121 là vì

Vậy căn bậc hai của 121 là 11 và -11

- Căn bậc số học của 144 là vì

Vậy căn bậc hai của 144 là 12 và -12

- Căn bậc số học của 169 là vì

Vậy căn bậc hai của 169 là 13 và -13

- Căn bậc số học của 225 là vì

Vậy căn bậc hai của 225 là 15 và -15

- Căn bậc số học của 256 là vì

Vậy căn bậc hai của 256 là 16 và -16

- Căn bậc số học của 324 là vì

Vậy căn bậc hai của 324 là 18 và -18

- Căn bậc số học của 361 là vì

Vậy căn bậc hai của 361 là 19 và -19

- Căn bậc số học của 400 là vì

Vậy căn bậc hai của 400 là 20 và -20

Bài học giải bài tập trang 6, 7 SGK Toán 9 Tập 1 - Căn bậc hai là nội dung kiến thức mới cũng là bài học đầu tiên trong chương trình toán học 9. Để nắm bắt được nội dung bài học cùng với các cách giải toán lớp 9 dễ dàng hiệu quả, mời các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết nội dung dưới đây để ứng dụng cho quá trình học tập hiệu quả nhất

Bài viết liên quan

  • Giải toán lớp 6 tập 1 trang 7, 8 tập hợp các số tự nhiên
  • Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 7 Tập 2
  • Giải bài tập trang 70, 71 SGK Toán 8 Tập 1
  • Giải bài tập trang 44, 45, 46 SGK Toán 9 Tập 1
  • Giải bài tập trang 99, 100, 101 SGK Toán 9 Tập 1

\=> Xem thêm bài Giải toán lớp 9 tại đây: Giải Toán lớp 9

Giải bài tập toán 9 tập 1 trang 6 năm 2024

Giải bài tập toán 9 tập 1 trang 6 năm 2024

Giải bài tập toán 9 tập 1 trang 6 năm 2024

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải bài tập trang 106 SGK Toán 9 Tập 1 để nâng cao kiến thức môn Toán 9 của mình.

Hơn nữa, Giải bài tập trang 109, 110 SGK Toán 9 Tập 1 là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 9 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Giải bài 1 trang 6 VBT toán 9 tập 1. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 121;144;169;225;256;324;361;400

Đề bài

Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:

\(121;144;169;225;\) \(256;324;361;400\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học

- Căn bậc hai của số không âm a là số \(x\) sao cho \({x^2} = a\).

- Với số dương a, số \(\sqrt a \) được gọi là căn bậc hai số học của số a.

Lời giải chi tiết

- Căn bậc hai số học của 121 là \(\sqrt {121} \)

Ta có : \(\sqrt {121} = 11\) vì \({11^2} = 121\) và \(11 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(121\) là \(\sqrt {121} \) và\( - \sqrt {121} \) hay \(11\) và \(\left( { - 11} \right)\).

- Căn bậc hai số học của \(144\) là \(\sqrt {144} \)

Ta có :\(\sqrt {144} = 12\) vì \({12^2} = 144\) và \(12 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(144\) là \(\sqrt {144} \) và \( - \sqrt {144} \) hay \(12\) và \(\left( { - 12} \right)\).

- Căn bậc hai số học của \(169\) là \(\sqrt {169} \).

Ta có : \(\sqrt {169} = 13\) vì \({13^2} = 169\) và \(13 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(169\) là \(\sqrt {169} \) và \( - \sqrt {169} \) hay \(13\) và \(\left( { - 13} \right)\).

- Căn bậc hai số học của \(225\) là \(\sqrt {225} \).

Ta có : \(\sqrt {225} = 15\) vì \({15^2} = 225\) và \(15 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(225\) là \(\sqrt {225} \)và \( - \sqrt {225} \) hay \(15\) và \(\left( { - 15} \right)\).

- Căn bậc hai số học của \(256\) là \(\sqrt {256} \).

Ta có : \(\sqrt {256} = 16\) vì \({16^2} = 256\) và \(16 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(256\) là \(16\) và \(\left( { - 16} \right)\).

- Căn bậc hai số học của \(324\) là \(\sqrt {324} \).

Ta có : \(\sqrt {324} = 18\) vì \({18^2} = 256\) và \(18 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(324\) là \(\sqrt {324} \) và \( - \sqrt {324} \) hay \(18\) và \(\left( { - 18} \right)\).

- Căn bậc hai số học của \(361\) là \(\sqrt {361} \).

Ta có : \(\sqrt {361} = 19\) vì \({19^2} = 361\) và \(19 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(361\) là \(\sqrt {361} \) và \( - \sqrt {361} \) hay \(19\) và \(\left( { - 19} \right)\).

- Căn bậc hai số học của \(400\) là \(\sqrt {400} \).

Ta có : \(\sqrt {400} = 20\) vì \({20^2} = 400\) và \(20 > 0\).

Ta suy ra căn bậc hai của \(400\) là \(\sqrt {400} \) hoặc \( - \sqrt {400} \) hay \(20\) và \(\left( { - 20} \right)\).