Giải ngữ văn lớp 6 trang 27 28 năm 2024
Bài thơ Bắt nạt nêu ra bài học rằng cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. Qua đó, chúng ta cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn và hạnh phúc. Tác phẩm được giới thiệu trong chương trình học kì I của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 6. Soạn bài Bắt nạtDownload.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 6: Bắt nạt. Mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết được giới thiệu sau đây. Soạn bài Bắt nạt - Mẫu 1Câu 1. Nhân vật “tớ” trong bài thơ thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt? - Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích. - Với các bạn bị bắt nạt: Thể hiện sự gần gũi, tôn trọng và cảm thấy những người bạn nhút nhát hay bị bắt nạt cũng rất đáng yêu, bênh vực và sẵn sàng giúp đỡ nếu họ tiếp tục bị bắt nạt. Câu 2. Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Theo em, việc lặp lại cụm từ này có tác dụng gì? - Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 7 lần trong bài thơ. - Việc lặp lại cụm từ như vậy nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình, không đồng tình với hành vi bắt nạt người khác. Câu 3. Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra biểu hiện của ý vị hài hước đó?
Câu 4. Mỗi chúng ta có thể từng bị bắt nạt hoặc từng bắt nạt người khác. Hãy cho biết em đã làm gì khi ở một trong các tình huống trên. Bài thơ có thể khiến em thay đổi cách ứng xử chuyện bắt nạt thế nào. - Khi bị bắt nạt: tâm sự với ông bà, bố mẹ, thầy cô… để nhận được sự giúp đỡ cần thiết. - Khi bắt nạt người khác: nhận được lời khuyên nhủ, giảng giải của ông bà, bố mẹ, thầy cô... , nhận thức được đó là hành vi xấu xí. - Bài thơ đã giúp em hiểu được: cần phải tránh xa việc bắt nạt người khác, đồng thời khi thấy có người bị bắt nạt cần phải giúp đỡ họ. Soạn bài Bắt nạt - Mẫu 21. Tác giả
2. Tác phẩm - In trong tập Ra vườn nhặt nắng (NXB Thế giới, Hà Nội, 2017) - Bài thơ Bắt nạt được viết theo thể thơ năm chữ. - Bố cục:
3. Đọc hiểu văn bản
\=> Chúng ta không nên bắt nạt bất kỳ ai, vì đó là hành vi xấu có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
- Cách bảo vệ: “
- Khẳng định ý kiến của bản thân “Vẫn không thích bắt nạt/Vì bắt nạt rất hôi”: cho thấy hành động bắt nạt vô cùng xấu xa. Tổng kết: - Nội dung: Cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. Qua đó, chúng ta cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc. Động từ hoặc cụm động từ thể hiện rõ sự khác biệt về hành động giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh: Phương pháp giải: Em đọc kĩ hai đoạn trích, nhớ lại kiến thức về cụm động từ, động từ để làm bài. Lời giải chi tiết:
Vợ chồng người em Vợ chồng người anh Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định may nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên Người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào, chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài rồi ra hiệu cho chim bay về Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn thâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang
- may một túi vải: hành động dùng kim chỉ và vải để tạo ra một túi đựng đồ bằng vải. - cuống quýt bàn cãi: tranh chấp, bàn cãi một cách vội vàng, hấp tấp cho sự việc đang gấp rút. - chim rạp mình xuống đất: chim nằm xuống cho người leo lên. - trèo lên: hành động đứng lên trên cao hoặc lên trên một vật gì đó một cách thận trọng, từ từ. - tót ngay lên: hành động trèo lên sự vật một cách vội vã, khẩn trương, vô duyên. - vái lấy vái để: hành động quỳ lạy vội vàng, nhanh như cầu khẩn điều gì. - không dám vào: bẽn lẽn, rụt rè, không dám vào trong. - hoa mắt: cảm giác xây xẩm, tối sầm mặt lại vì điều gì đó khiến ta lạ lẫm. - mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng: như người mất trí, mê mẩn quên hết mọi thứ, chỉ nghĩ đến thứ trước mắt. - lấy thêm: hành động tham lam, lấy thêm nhiều nữa vì cảm giác chưa đủ. Bài tập 3 Bài tập 3 (trang 28, VTH Ngữ văn 6, tập 2) Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ: Phương pháp giải: Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học. Lời giải chi tiết: a. - Biện pháp tu từ: điệp từ - Tác dụng: nhấn mạnh sự thần kì của niêu cơm, phản ánh ước mơ hòa bình của nhân dân qua hình tượng niêu cơm thần. b. - Biện pháp tu từ: điệp ngữ - Tác dụng: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể hiện sự bao la, rộng lớn với những nơi mà chim thần bay qua. |