Giáo an Tin học 12 theo công văn 5512

Mẫu kế hoạch bài dạy tham khảo các môn học theo công văn 5512

(cập nhật liên tục)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài theo yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình môn học/hoạt động giáo dục.

2. Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động giáo dục.

3. Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy (muốn hình thành phẩm chất, năng lực nào thì hoạt động học phải tương ứng và phù hợp).

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động)

a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động tiếp theo của bài học.

b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lí tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành; trình bày,

mô tả được vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải pháp thực hiện.

d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động).

a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1.

b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề/nhiệm vụ học tập đã đặt ra từ Hoạt động 1.

c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể về kiến thức mới/kết quả giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày được.

d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức đã học và yêu cầu phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh.

b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể của hệ thống câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện.

c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình.

d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn (theo từng bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp).

b) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết.

c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của giáo viên.

Ghi chú:

1. Mỗi bài dạy có thể được thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho mỗi hoạt động để học sinh thực hiện hiệu quả. Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu về số lượng và đủ về thể loại theo yêu cầu phát triển các kĩ năng. Hoạt động vận dụng được thực hiện đối với những bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp và chủ yếu được giao cho học sinh thực hiện ở ngoài lớp học.

2. Trong Kế hoạch bài dạy không cần nêu cụ thể lời nói của giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể của giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/.

3. Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình tổ chức các hoạt động học và được thiết kế trong Kế hoạch bài dạy thông qua các hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập. Đối với mỗi hình thức, khi đánh giá bằng điểm số phải thông báo trước cho học sinh về các tiêu chí đánh giá và định hướng cho học sinh tự học; chú trọng đánh giá bằng nhận xét quá trình và kết quả thực hiện của học sinh theo yêu cầu của câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập đã được nêu cụ thể trong Kế hoạch bài dạy.

4. Các bước tổ chức thực hiện một hoạt động học

- Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ được giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất cả học sinh đều hiểu rõ nhiệm vụ phải thực hiện.

- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện; giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực hiện (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu của giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.

- Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm trong việc lựa chọn các nhóm học sinh báo cáo và cách thức tổ chức cho học sinh báo cáo (có thể chỉ chọn một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của giáo viên).

- Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh trên thực tế tổ chức dạy học); làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận, thực hiện; làm rõ các nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích và nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện tiếp theo./

TIẾT- BÀI: KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản sự cần thiết phải CSDL.

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.

- Năng lực hướng tới: Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, máy tính

- Học liệu: sách giáo khoa

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bản của Tin học 10, 11 đồng thời tạo động để HS nhu cầu tìm hiểu chi tiết hơn về Tin học 12

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

(?) Nội dung cơ bản đã học ở Tin học 10.

(?) Nội dung cơ bản đã học ở Tin học 11

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

Tin học 10:

- Một số khái niệm bản của Tin học.

- Hệ điều hành.

- Soạn thảo văn bản.

- Mạng máy tính và Internet.

Tin học 11: Lập trình

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó nhận xét dẫn dắt vào chủ đề 1.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Bài toán quản lý

a. Mục đích: : Giúp học sinh biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí.

b. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Học sinh biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí.

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV phân lớp học thành 4 nhóm thực hiện các yêu cầu sau:

- GV trình chiếu lần lượt các VD

(?) Kể tên một vài lĩnh vực ứng dụng Tin học vào công tác quản lý?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

1. Bài toán quản lý:

Công việc quản rất phổ biến công tác quản chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng của Tin học ( 80%).

Ví dụ 1: Quản lí điểm thi

HS chia nhóm theo yêu cầu của GV

HS nghe và quan sát câu hỏi được trình chiếu

Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ được GV nêu ra. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

VD: Giáo dục, y tế, tài chính ngân hàng, hàng không,...

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Ví dụ 2: Quản lí tiền lương

Hoạt động 2: Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức:

a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các công việc thường gặp khi xử thông tin của một tổ chức.

b) Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: Học sinh biết được các công việc thường gặp khi xử thông tin của một tổ chức.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

(?) Các công việc thường gặp khi xử thông tin của một tổ chức nào đó?

(?) Tạo lập hồ sơ là làm gì?

Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ.

a. Tạo lập hồ sơ: gồm 3 bước

Giáo an Tin học 12 theo công văn 5512

Giáo an Tin học 12 theo công văn 5512

- Nhận xét và (?) Cấu trúc hồ sơ là gì?

(?) Cập nhật hồ sơ là làm gì?

(?) Hồ sơ bị sửa khi nào?

(?) Trong trường hợp nào ta xóa đối tượng?

(?) Cho ví dụ tương tự?

(?) Trường hợp nào GVCN phải ghi thêm tên HS vào danh sách lớp?

(?)Khai thác hồ sơ là làm gì?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập

+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Nhận xét, chốt nội dung.

- Chiếu lại bài toán quản điểm (?) Cho vài dụ về sắp xếp?

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

(?) Trong bài toán trên ta có thể tìm kiếm cái gì?

(?) Có thể tính toán được gì trong bài toán trên?

Vd: Lập danh sách những HS thi đạt loại giỏi.

(?) Mục đích của việc tạo lập, cập nhật, khai thác hồ

- B1: Xác định chủ thể cần quản lí.

- B2: Xác định cấu trúc hồ sơ.

- B3: Thu thập, tập hợp thông tin cần quản lưu trữ chúng theo cấu trúc đã xác định.

b. Cập nhật hồ sơ

- Sửa chữa hồ khi một số thông tin không còn đúng.

- Xoá hồ của đối tượng tổ chức không còn quản lí.

- Bổ sung thêm hồ cho các đối tượng mới.

c. Khai thác hồ sơ

- Sắp xếp hồ theo một tiêu chí nào đó

- Tìm kiếm các thông tin thoả mãn một số điều kiện nào đó

- Tính toán thống để đưa ra các thông tin đặc trưng.

- Lập báo cáo để tạo 1 bộ hồ mới cấu trúc khuôn dạng theo yêu cầu cụ thể

C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG

a) Mục đích : Giúp học sinh nhận biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí, các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức

b) Nội dung : Cho HS hoàn thành các bài tập

c) Sản phẩm : Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

d) Tổ chức thực hiện :

NV1 : Hoạt động luyện tập

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí.

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.

- Biết các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành câu hỏi được giao

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

NV2: Hoạt động vận dụng

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Câu 1: Cập nhật hồ sơ là thực hiện một số công việc như:

A. Thêm hồ sơ, xóa hồ sơ, thu thập thông tin.

B. Sắp xếp, sửa, thêm, hồ sơ.

C. Thêm, sửa, xóa hồ sơ.

D. Sửa hồ sơ, thống kê, tìm kiếm.

Câu 2: Những công việc sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, lập báo cáo thuộc công việc nào khi xử lý thông tin của một tổ chức?

A. Tất cả các công việc

B. Tạo lập hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ

D. Cập nhật hồ sơ

Câu 3: Xét công tác quản hồ sơ, học bạ. Trong số những việc sau, việc nào thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?

A. Sửa tên trong một hồ sơ

B. Xác định cấu trúc hồ sơ

C. Tìm kiếm một hồ sơ nào đó

D. Tập hợp các hồ sơ

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức?

A. Tất cả các công việc

B. Cập nhật hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ

D. Tạo lập hồ sơ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành câu hỏi được giao

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng

+ HS về nhà học bài, tìm thêm một số dụ về bài toán quản trong cuộc sống hàng ngày và đọc trước phần 3.

- Chuẩn bị bài mới

TIẾT- BÀI: KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Biết được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL.

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.

- Năng lực hướng tới: Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Giúp học sinh rèn luyện bản thân, HS chủ động tìm hiểu các khái niệm mới.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Bảng

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án.

2. Học sinh: Các kiến thức liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần 1, 2 đồng thời tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu phần 3a, d.

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

(?) Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức? Cho ví dụ minh họa phần cập nhật?

(?) Khai thác hồ sơ là làm những công việc gì? Cho ví dụ minh họa? Cho biết tên chủ đề đã học?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Các công việc thường gặp khi xử thông tin của một tổ chức: Tạo lập, cập nhật, khai thác.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS.

- Nhận xét và dẫn dắt vào phần 3a, d.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hệ cơ sở dữ liệu.

NV1: Khái niệm CSDL và hệ QTCSDL

a. Mục đích: Giúp học sinh biết được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL.

b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Học sinh biết được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời:

- Chiếu ví dụ hồ sơ lớp và (?) Trong hồ sơ đó tổ trưởng quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí thư đoàn muốn biết điều gì?

- Cơ sở dữ liệu (CSDL -Database) là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như trường học, bệnh viện, ngân

- Nhận xét, phân tích và (?) Khái niệm về CSDL?

(?) Có thể tổ chức một CSDL vạn năng cho tất cả mọi người và đáp ứng mọi yêu cầu không?

(?) Trong ba yếu tố trên, yếu tố nào là mục đích của việc tạo ra CSDL?

(?) Phần mềm giúp người sử dụng thể tạo CSDL trên máy tính gọi là gì?

(?) Kể tên một số hệ quản trị CSDL mà em biết?

(?) Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có những gì?

(?) Thành phần nào là phương tiện để đảm bảo việc chia sẻ CSDL?

(?) Từ khái niệm CSDL và Hệ QTCSDL, hãy đưa ra khái niệm Hệ CSDL?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Nhận xét, phân tích.

hàng,...), được lưu trữ trên các thíêt bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mục đích khác nhau.

- Ví dụ 1: CSDL Quản lý điểm thi, quản lý sách ở thư viện,..

- Hệ quản trị CSDL là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL (DataBase Manegement System)

Ví dụ: Microsoft Access, SQL Server, Foxpro,…

* Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần có:

- CSDL;

- Hệ QTCSDL;