Hình ảnh thạch sùng đứt đuôi rồi mọc lại là một trong những ví dụ nói lên ý nghĩa của

Cơ thể Thạch sùng được cấu tạo để hỗ trợ việc rụng đuôi một cách dễ dàng. Khớp xương và mạch máu ở phần nối giữa đuôi và cơ thể rất lỏng lẻo, khi bị rụng đuôi thì hầu như máu ở phần nối sẽ ngưng chảy rất nhanh. Sau đó, đuôi của Thạch sùng cũng sẽ mọc lại khá nhanh. Đặc biệt cơ thể của Thạch sùng không như các loài Thằn lằn khác là có màu, do vậy phần đuôi cũ và mới trông cũng sẽ không khác nhau lắm.

(Dân trí) - “Thằn lằn đứt đuôi” là hiện tượng đã quá quen thuộc. Tuy nhiên, điều chúng ta ít biết đến là những chiếc đuôi mọc lại không bao giờ có thể giống 100% với chiếc đuôi gốc, cả về hình dáng bên ngoài lẫn cấu trúc bên trong!

Hình ảnh thạch sùng đứt đuôi rồi mọc lại là một trong những ví dụ nói lên ý nghĩa của

Rụng đuôi là một cơ chế tự vệ độc đáo ở loài thằn lằn. Theo đó, khi bị kẻ săn mồi tóm được vào đuôi, những chú thằn lằn sẽ tự cắt đứt bộ phận này mà không cần có bất cứ tác động gì từ bên ngoài. Tuyệt chiêu này vừa giúp thằn lằn có thể chạy thoát thân, vừa đánh lạc hướng kẻ thù, vì chiếc đuôi lìa khỏi thân lúc này vẫn còn ngoe nguẩy.

“Thằn lằn đứt đuôi” là hiện tượng đã quá quen thuộc với mọi người. Tuy nhiên, điều chúng ta ít biết đến là những chiếc đuôi mọc lại không bao giờ có thể giống 100% với chiếc đuôi gốc, cả về hình dáng bên ngoài lẫn cấu trúc bên trong.

Cùng khám phá cách thằn lằn mọc lại một chiếc đuôi sau khi bị đứt trong video dưới đây:

Hình ảnh thạch sùng đứt đuôi rồi mọc lại là một trong những ví dụ nói lên ý nghĩa của
Thằn lằn mọc lại chiếc duôi đã bị đứt như thế nào?

Thảo Vy

Theo Brut

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Đề bài

Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào.

Lời giải chi tiết

Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Loigiaihay.com

Hình ảnh thạch sùng đứt đuôi rồi mọc lại là một trong những ví dụ nói lên ý nghĩa của
Mới nhất Xem nhiều International
Khoa họcThường thứcHỏi - Đáp
{{#is_first}} {{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Con thằn lằn (thạch sùng) rất dễ đứt đuôi mỗi khi muốn chạy thoát thân. Dựa trên cơ chế nào nó làm được như vậy? (Chinh)

Hình ảnh thạch sùng đứt đuôi rồi mọc lại là một trong những ví dụ nói lên ý nghĩa của

Con thạch sùng có thể đứt đuôi bất cứ lúc nào. Ảnh: ST.

Mời độc giả đặt câu hỏi tại đây

Quảng cáo

Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không ? Hãy giải thích tại sao.

Những câu hỏi liên quan

Cho một số hạt đậu nảy mầm trong mùn cưa ướt trên một cái rây đặt nằm ngang. Rễ cây mọc xuống, chui ra ngoài rây, sau đó lại uốn cong lên chui vào trong rây, cơ chế của hiện tượng này là:

A. Rễ cây mọc xuống do tác dụng của trọng lực, rễ cây chui vào lại là do tác động của chất dinh dưỡng

B. Rễ cây mọc xuống do tác dụng của chất dinh dưỡng, rễ cây chui vào lại là do tác động của độ ẩm

C. Rễ cây mọc xuống do tác dụng của độ ẩm, rễ cây chui vào lại là do tác động của ánh sáng

D. Rễ cây mọc xuống do tác dụng của trọng lực, rễ cây chui vào lại là do tác động của độ ẩm và ánh sáng