Hướng dẫn css child - css con

Home » Web Development » Web Development

Hướng dẫn css child - css con

First child trong CSS

Bài viết này mình sẽ Hướng dẫn cách sử dụng first child trong CSS. Đây là một thuộc tính CSS khá hay ho trong tùy chỉnh danh sách trên trang web.first child trong CSS. Đây là một thuộc tính CSS khá hay ho trong tùy chỉnh danh sách trên trang web.

Bài viết có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn cách sử dụng last child trong CSSHướng dẫn cách sử dụng last child trong CSS

Hướng dẫn cách sử dụng first child trong CSS

First child trong CSS hay đầy đủ là :first-child Selector là vùng chọn được sử dụng cho danh sách (list) trong CSS. Ở hình trên bạn thấy rõ ràng danh sách có 5 mục, trong đó mục đầu chữ màu xanh nhờ việc ứng dụng :first-child, 4 mục còn lại chữ màu đen như mặc định.:first-child Selector là vùng chọn được sử dụng cho danh sách (list) trong CSS. Ở hình trên bạn thấy rõ ràng danh sách có 5 mục, trong đó mục đầu chữ màu xanh nhờ việc ứng dụng :first-child, 4 mục còn lại chữ màu đen như mặc định.

Sử dụng :first-child:first-child

Cú pháp CSS của nó có dạng như này:

ul li:first-child {
background-color: #fcc;
font-weight: bold;
..
...
....
}

Một ví dụ ứng dụng cụ thể trên Hocban.vn cho bạn tham khảo: Khi mình muốn cái liên kết đầu tiên được nhấn mạnh bằng bôi màu vàng, lúc này CSS cho nó như này:

.widget ul li:first-child {
background-color: #FFEB3B;
padding-left: 1em;
}

Kết quả ra như này:

Hướng dẫn css child - css con

Vi du ve dung first child cho danh sach tren Hocbanvn

Bây giờ mình sẽ qua một ví dụ khác có danh sách cụ thể hơn để bạn thực hành theo. Các bạn có thể thay đổi giá trị màu nền background thành giá trị mà bạn muốn, tương tự bạn có thể thêm các thuộc tính khác cho mục đầu tiên tùy ý.

See the Pen First child trong CSS là gì và hướng dẫn cách sử dụng by Hocban.vn (@hocbanvn) on CodePen.
First child trong CSS là gì và hướng dẫn cách sử dụng by Hocban.vn (@hocbanvn)
on CodePen.

Như vậy là qua bài này bạn đã biết được First child trong CSS là gì rồi đúng không nào, với những ví dụ và minh họa trên mình tin chắc bạn sẽ sử dụng được.

About The Author

Tịnh Nguyễn

Học Bạn.vn là blog chia sẻ kinh nghiệm, thủ thuật về WordPress và Web Development hướng đến người làm web không chuyên | Chủ yếu là giúp mọi người giải quyết các vấn đề nhỏ khi làm web với WordPress | Tịnh Nguyễn cảm ơn anh chị em đã ỦNG HỘ giúp Hocban.vn có thêm nguồn lực để phát triển. là blog chia sẻ kinh nghiệm, thủ thuật về WordPress  Web Development hướng đến người làm web không chuyên | Chủ yếu là giúp mọi người giải quyết các vấn đề nhỏ khi làm web với WordPress | Tịnh Nguyễn cảm ơn anh chị em đã ỦNG HỘ giúp Hocban.vn có thêm nguồn lực để phát triển.

  • ":nth-child(n)" được hỗ trợ trong đa số các trình duyệt, ngoài trừ trình duyệt Internet Explorer 8 trở xuống.
  • Trang chủ
  • Tham khảo
  • CSS3
  • :nth-child(n)

CSS

  • Định nghĩa và sử dụng
  • ":nth-child(n)" chọn thành phần thứ "n" trong thành phần cha, gốc tính được tính từ thành phần đầu tiên trở đi.
  • Thứ tự "n" được tính cho tất cả các thành phần cùng cấp.
  • Chỉ chọn thành phần có thành phần cha, những thành phần độc lập sẽ không được chọn.

Giá trị "n" có thể là số, keyword hay công thức.

:nth-child(n) {
    property: value; 
}

Cấu trúc

Ví dụ




Thành phần độc lập thứ nhất

Thành phần độc lập thứ 2

Thành phần độc lập thứ 3

Thành phần độc lập thứ 4

Thành phần độc lập thứ 5

Thành phần độc lập thứ 6

Thành phần thứ nhất

Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

Thành phần thứ nhất

Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

Thành phần thứ nhất

  • ul cùng cấp với p, nên tất cả li bên trong đều được coi là thành phần thứ 2
  • ul cùng cấp với p, nên tất cả li bên trong đều được coi là thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

HTML viết:

Thành phần độc lập thứ nhất

Thành phần độc lập thứ 2

Thành phần độc lập thứ 3

Thành phần độc lập thứ 4

Thành phần độc lập thứ 5

Thành phần độc lập thứ 6

Thành phần thứ nhất

Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

Thành phần thứ nhất

Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

Thành phần thứ nhất

  • Thành phần thứ 2
  • Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

CSS viết:

p:nth-child(3){
    color: blue;
}

Hiển thị trình duyệt khi đã có css:

Thành phần độc lập thứ nhất

Thành phần độc lập thứ 2

Thành phần độc lập thứ 3

Thành phần độc lập thứ 4

Thành phần độc lập thứ 5

Thành phần độc lập thứ 6

Thành phần thứ nhất

Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

Thành phần thứ nhất

Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

Thành phần thứ nhất

  • Thành phần thứ 2
  • Thành phần thứ 2

Thành phần thứ 3

Thành phần thứ 4

Thành phần thứ 5

Thành phần thứ 6

ul cùng cấp với p, nên tất cả li bên trong đều được coi là thành phần thứ 2

Ta thấy những thành phần ở vị trí thứ 3 có thành phần cha đều đã được chọn.

Trình duyệt hỗ trợ