Hướng dẫn giao dịch hàng hóa phái sinh

1. Giao dịch hàng hoá là gì?

Giao dịch hàng hoá được hiểu một cách ngắn gọn là nơi mua hoặc bán hàng hoá từ đó sinh ra một khoản lợi nhuận. Đầu tư hàng hoá là nhà đầu tư bỏ ra một khoản vốn để mua hoặc bán khối lượng hàng hoá ở một mức giá nhất định và mức giá được thỏa thuận. Việc giao nhận hàng sẽ được xác định tại một thời điểm nhất định trong tương lai.

Giao dịch hàng hóa là kênh đầu tư giúp giảm thiểu tối đa rủi ro cho người mua lẫn người bán. Người bán sẽ không cần bận tâm đến sự biến động giá cả trên thị trường, có thể chủ động định giá sản phẩm và dự trù lợi nhuận, tránh bị ép giá. Đối với người mua đây là kênh đầu tư tuyệt vời, có thể mua vào bán ra mà không tốn thời gian chờ đợi, từ đó kiếm lời từ sự chênh lệch giá.

Hàng hóa phái sinh

Hướng dẫn giao dịch hàng hóa phái sinh

Giao dịch hàng hóa phái sinh đã xuất hiện từ lâu trên thế giới từ những năm 1630 tại Hà Lan và Anh với hình thức đầu tiên và sơ khai nhất là hợp đồng kỳ hạn, đây là một trong các sản phẩm của giao dịch hàng hóa phái sinh và được phát triển hoàn thiện vào cuối thế kỷ 19 cho tới bây giờ. Vì đây vẫn còn là một kênh đầu tư mới tại Việt Nam, nên vẫn còn rất nhiều khái niệm chưa được giải thích rõ ràng, hãy cùng Gia Cát Lợi tìm hiểu về hàng hóa phái sinh và thị trường hàng hóa nhé!

NỘI DUNG BÀI VIẾT

  • 1. Vậy hàng hóa phái sinh là gì?
  • 2. Danh mục đầu tư trong thị trường hàng hóa phái sinh
  • 3. Ưu điểm của giao dịch hàng hóa phái sinh
  • 4. Tiềm năng của thị trường hàng hóa phái sinh
  • 5. Những rủi ro có thể gặp trong giao dịch hàng hóa phái sinh
  • 6. Có nên đầu tư hàng hóa phái sinh hay không?
    • Giới Thiệu Công Ty Cổ Phần Giao Dịch Hàng Hóa Gia Cát Lợi

GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH LÀ GÌ?

Hướng dẫn giao dịch hàng hóa phái sinh

Đầu tư hàng hóa phái sinh đã trở nên rất phổ biến trên thế giới trong vài năm trở lại đây. Đây là một trong những danh mục đầu tư được các nhà đầu tư lựa chọn giúp đa dạng danh mục đầu tư.

Với nhiều bất ổn về dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế,... nhà đầu tư hoàn toàn có thể lựa chọn một kênh đầu tư mới hoàn toàn tiện lợi và chuyên nghiệp đó là gia dịch hàng hóa.

Giao dịch hàng hóa phái sinh là hình thức giao dịch trong đó khách hàng thực hiện việc mua/bán một khối lượng hàng hóa tại mức giá xác định và việc chuyển giao được thực hiện trong tương lai. Các yếu tố giao dịch như khối lượng, mức giá, thời gian đến hạn, tiêu chuẩn hàng hóa,... được xác Sở giao dịch hàng hóa quy định.

I/ VAI TRÒ CỦA GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH

1/ Tạo cơ chế xác lập giá

Xác lập giá là hành động xác định giá chung cho một tài sản. Nó xảy ra mỗi khi người bán và người mua tương tác trong một trao đổi có quy định.

Ví dụ, một nhà giao dịch tại Châu Âu giao dịch hợp đồng tương lai của Ngô và một thương nhân ÚC giao dịch cùng 1 hợp đồng sẽ thấy giá dầu giống nhau và yêu cầu báo giá trên sàn giao dịch của họ cùng một lúc, có nghĩa là giao dịch này là minh bạch.

2/ Phương tiện quản lý rủi ro phái sinh hàng hóa

Việc giao dịch hàng hóa phái sinh sẽ giúp nhà đầu tư phòng hộ rủi ro khi có nhu cầu giao dịch thực sự tài sản cơ sở và phòng hộ rủi ro liên quan đến biến động giá của tài sản.

Ví dụ: Nếu nông dân nghĩ rằng chi phí của lúa mì sẽ giảm do thời điểm thu hoạch sẽ thu hoạch, ông sẽ bán một hợp đồng tương lai lúa mì. ĐIều này có nghĩa là người ta có thể lựa chọn, một giao dịch bằng cách bán hợp đồng kỳ hạn trước và sau đó, để lại bằng cách mua nó. Nông dân cần phải phòng ngừa rủi ro giảm giá cây trồng trong khi các hãng hàng không cần phải phòng ngừa nguy cơ tăng chi phí nguyên liệu. Mặc khác, các nhà máy xay lúa cần phải phòng ngừa giá cây trồng tăng vì đây là những mặt hàng đầu vào chính của họ.

[caption id="attachment_872" align="aligncenter" width="600"]
Hướng dẫn giao dịch hàng hóa phái sinh
GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH LÀ GÌ? VAI TRÒ CỦA HÀNG HÓA PHÁI SINH?[/caption]

3/ Tăng tính hiệu quả của thị trường hàng hóa phái sinh

Khác với chứng khoán, khi nhà đầu tư muốn tham gia vào thị trường hàng hóa phái sinh thì chỉ cần ký quỹ với sở giao dịch một khoản tiền nhỏ trong giá trị danh nghĩa của hợp đồng tương lai (HĐTL) để có thể giao dịch được HĐTL, như vậy số lượng người có thể tham gia giao dịch nhiều hơn, tính thanh khoản thị trường lớn hơn và mức giá của sản phẩm đó được thiết lập cũng chính xác hơn.

II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HÓA PHÁI SINH

1/ Đối tượng giao dịch hàng hóa

Hàng hóa phái sinh bao gồm các tài nguyên nhiên nhiên như đậu tương, cà phê, dầu mỏ, lúa mì, khí đốt dầu mỏ, ngô,... Hàng hóa phái sinh sẽ được giao dịch qua các hợp đồng kỳ hạn trên toàn thế giới bởi người sản xuất và người mua. Khi một hợp đông kỳ hạn hết hạn, những nhà giao dịch này sẽ giao dịch các hàng hóa thực tế. Loại hình thứ hai tham gia vào thị trường hàng hóa là những nhà đầu cơ, tức là các nhà giao dịch hàng hóa trong một thời gian ngắn nhằm một đích kiếm một khoản lợi nhận nhanh chóng.

2/ Vì sao nên giao dịch hàng hóa phái sinh?

Dù bạn có phải là một nhà giao dịch hay không (Trader)? thì giá các sản phẩm như ngô, lúa mì, xăng, dầu thô,.... sẽ tác động đến cuộc sống của chúng ta mỗi ngày. Trong quá khứ, chỉ có những nhà đầu tư có nhiều vốn cũng như trình độ chuyên môn và thời gian mới có thể tham gia vào thị trường đầu tư hàng hóa phái sinh này. Nhưng đến hôm nay, công nghệ thông tin phát triển nên việc tiếp cận với thị trường hàng hóa cũng trở nên dễ dàng hơn, mở ra với những nhà đầu tư không chuyên nghiệp, cho phép các nhà giao dịch trực tuyến tận dụng tối đa các biến động ngắn hạn của thị trường để tìm kiếm lợi nhuận.

3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường hàng hóa

Không giống như các thị trường đầu tư khác, ví dụ như ngoại hối, nơi mà giá trị của một đồng tiền có mối liên hệ chặt chẽ với hiệu suất của khu vực kinh tế sử dụng nó. Thị trường hàng hóa phái sinh này bị ảnh hưởng chủ yếu bởi cung cầu. Đây là những điều bạn cần biết để theo dõi các yếu tố quan trọng quyết định đến cung và cầu trong thị trường hàng hóa này.

A. Thiên tai

Đây là yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất để thị trường hàng hóa này, vì một tác động nhỏ của thời tiết như bão, hạn hán, ngập lục,... cũng có thể làm mất mùa và tác động đến sản phẩm gây biến động mạnh trên thị trường hàng hóa.

B. Các sự kiện chính trị

Các lực lượng địa chính trị có tác động trực đến ngành hàng hóa, và tác động này có thể được coi là rủi ro và cũng là cơ hội. Ngoại quốc tế, chia rẽ dân sự và biến động tỷ giá có thể làm gia tăng đáng kể biến động trên thị trường hàng hóa.

C. Giá trị của đồng "Bạc Xanh"

Vì hàng hóa được định giá bằng đồng Dollar Mỹ, nên các biến động ảnh hưởng đến đồng USD cũng sẽ tác động trực tiếp đến giá cả của hàng hóa như dầu mỏ, khí đốt, nông sản, cà phê,....

III/ LỢI THẾ CỦA VIỆC GIAO DỊCH HÀNG HÓA

Giao dịch hàng hóa đã thành một kênh đầu tư tiềm năng hàng đầu được nhà nước công nhận và được Bộ Công Thương cấp phép. Đây cũng là một trong những cách phổ biến nhất để đa dạng hóa danh mục đầu tư, đặt biệt là trong thời điểm mà thị trường Bất động sản đang chửng lại và thị trường chứng khoáng đang đi xuống, vì hàng hóa có xu hướng biến động ngược chiều với chứng khoán.Và dưới đây là 2 lý do chính mà giải thích vì sao các nhà đầu tư lựa chọn thị trường hàng hóa:

1/ Thị trường có thanh khoản cao

Các thị trường háng hóa phái sinh thường được giao dịch với khối lượng lớn bởi những người khách nhau trên toàn Thế giới, cung cấp một vài cơ hội giao dịch cho cả những nhà đầu tư ngắn hạn và dài hạn.

2/ Mua và bán

Không giống như những hình thức đầu tư truyền thống, bao gồm cả việc và và giữ lại với hy vọngtăng giá, bạn hoàn toàn có thể có lợi nhuận kể cả khi thị trường tăng giá hoặc giảm giá bằng việc mua vào và bán ra. Tại VNF, bạn hoàn toàn có thể bắt đầu giao dịch trên thị trường hàng hóa với số vốn ban đầu thấp

II/ ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ HÀNG HÓA PHÁI SINH

Hiện tại để việc đầu tư được hiệu quả, việc lựa chọn một công ty Uy tín và đảm bảo là điều quan trọng. Công ty Cổ phần Giao dịch Hàng hóa VNF (VNF Goods Trading Joint Stock Company) là Thành viên Kinh doanh của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam MXV được cấp phép chính thức bởi Bộ Công Thương). Và VNF được chính thức cấp phép và bảo lãnh về giao dịch hàng hóa phái sinh.

[caption id="attachment_889" align="aligncenter" width="1080"]
Hướng dẫn giao dịch hàng hóa phái sinh
VNF luôn đồng hành và giải đáp các vấn đề về đầu tư của khách hàng[/caption]

Giao dịch hàng hóa (Commodity Trading) là gì?

Hướng dẫn giao dịch hàng hóa phái sinh

Giao dịch hàng hóa (Commodity Trading)

Về cơ bản, hàng hóa (Commodity) là sản phẩm hoặc nguyên vật liệu thô được sử dụng trong thương mại. Chẳng hạn như: đường và cacao là hai hàng hóa tạo nên một thanh sôcôla.

Điểm khác biệt giữa hàng hóa và các sản phẩm khác là được tiêu chuẩn hóa và thay thế cho nhau. Giá trị hàng hóa tương đương nhau về chất lượng và mức giá dù là sản xuất ở đâu hay do công ty nào sản xuất? Chẳng hạn, 300 gram sẽ có giá trị tương đương dù sản xuất tại Ấn Độ, Brazil hay Việt Nam.

Có hai loại hình giao dịch hàng hóa: giao dịch hàng hóa cơ sở (vật chất thật, giao dịch hàng hóa thật) và giao dịch hàng hóa phái sinh (đầu tư kiếm lời qua giá trị hợp đồng hàng hóa bằng việc mua bán ăn chênh lệch giá).