Input của bài toán: Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B là

Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến...

Câu hỏi: Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là:

A. Hai số thực A, C

B. Hai số thực A, B

C. Hai số thực B, C

D. Ba số thực A, B, C

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Tin học 10 bài 4: Bài toán và thuật toán

Lớp 10 Tin học Lớp 10 - Tin học

Đáp án : A


Giải thích :


Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Đáp án : A

Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

45 điểm

Trần Tiến

Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là: A. Hai số thực A, C B. Hai số thực A, B C. Hai số thực B, C

D. Ba số thực A, B, C

Tổng hợp câu trả lời (2)

Đáp án đúng là A. Hai số thực A,C Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Đáp án : A Giải thích : Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Trắc nghiệm: Input của bài toán: “Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B” là:

A. Hai số thực A, C

B. Hai số thực A, B

C. Hai số thực B, C

D. Ba số thực A, B, C

Lời giải:

Đáp án đúng:  A. Hai số thực A,C

Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: “Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B” là hai số thực A, C.

Cùng Top tài liệu tìm hiểu thêm về vấn đề này nhé!

– Bài toán là một việc nào đó mà con người muốn máy tính thực hiện

– Các yếu tố của một bài toán:

+ Input: Thông tin đã biết, thông tin đưa vào máy tính

+ Output: Thông tin cần tìm, thông tin lấy ra từ máy tính

– ví dụ: Bài toán tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương, khi đó:

+ Input: hai số nguyên dương A, B.

+ Output: ước chung lớn nhất của A và B

a. Khái niệm

Thuật toán để giải một bài toán là:

+ Một dãy hữu hạn các thao tác (tính dừng)

+ Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định (tính xác định)

+ Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán (tính đúng đắn)

b. Cách biểu diễn thuật toán

Có 2 cách để biểu diễn thuật toán:

– Cách dùng phương pháp liệt kê: Nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến hành

+ Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)?

+ Xác định bài toán

Input: Các số thực a, b, c

Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 (a≠0)

+ Thuật toán:

Bước 1: Nhập a, b, c (a≠0)

Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac

Bước 3: Nếu Δ>0 thì phương trình có 2 nghiệm là

Input của bài toán: Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B là

Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép rồi kết thúc thuật toán. Nếu không chuyển sang bước tiếp theo

Input của bài toán: Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B là

Bước 5: Kết luận phương trình vô nghiệm rồi kết thúc

c) Các tính chất của thuật toán

– Tính dừng: thuật toán phải kết thúc sau 1 số hữu hạn lần thực hiện các thao tác.

– Tính xác định: sau khi thực hiện 1 thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng 1 thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo.

– Tính đúng đắn: sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.

3. Một số ví dụ về thuật toán

Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương

Xác định bài toán

– Input: N là một số nguyên dương;

– Output: ″N là số nguyên tố″ hoặc ″N không là số nguyên tố″.

Ý tưởng:

– Định nghĩa: ″Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó chỉ có đúng hai ước là 1 và N″

– Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố.

– Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố.

– N ≥ 4: Tìm ước i đầu tiên > 1 của N.

+ Nếu i < N thì N không là số nguyên tố (vì N có ít nhất 3 ước 1, i, N).

+ Nếu i = N thì N là số nguyên tố.

Xây dựng thuật toán

a) Cách liệt kê

Bước 1: Nhập số nguyên dương N;

Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo ″N không là số nguyên tố″, kết thúc;

Bước 3: Nếu N<4 thì thông báo ″N là số nguyên tố″, kết thúc;

– Bước 4: i ← 2;

– Bước 5: Nếu i là ước của N thì đến bước 7;

– Bước 6: i ← i+1 rồi quay lại bước 5; (Tăng i lên 1 đơn vị)

– Bước 7: Nếu i = N thì thông báo ″N là số nguyên tố″, ngược lại thì thông báo ″N không là số nguyên tố″, kết thúc;

b) Sơ đồ khối

Input của bài toán: Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B là

Lưu ý: Nếu N >= 4 và không có ước trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc 2 của N thì N là số nguyên tố.