Khi đun nóng dung dịch muối ăn hỏi lâu ta thu được

Thí nghiệm 1: Hòa tan đường vào nước, đường tan trong nước thành nước đường.

Đường là chất tan còn nước là dung môi, nước đường là dung dịch

Thí nghiệm 2: Cho dầu [mỡ] vào xăng [dầu hỏa] và vào nước.

Nhận xét: Xăng hòa tan được dầu ăn, tạo thành dung dịch.

Nước không hòa tan được dầu ăn.

Vậy xăng là dung môi của dầu ăn

Kết luận:

– Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch

– Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi

– Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

Nhận xét thí nghiệm:

Ở giai đoạn đầu ta dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường. Ta có dung dịch chưa bão hòa. Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường. Ta có dung dịch đường bão hòa.

Kết luận:

Ở một nhiệt độ xác định:

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

– Khuấy dung dịch.

– Đun nóng dung dịch.

– Nghiền nhỏ chất rắn.

1. Trang 152 VBT Hóa học 8 : Thế nào là dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa ? Hãy dẫn ra những thí dụ để minh họa.

Lời giải

Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của dung môi và chất tan.

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.

2. Trang 152 VBT Hóa học 8 : Em hãy mô tả những thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp: nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.

Lời giải

Thí nghiệm chứng minh chất rắn tan nhanh trong nước khi:

– Nghiền nhỏ:cho một ít muối ăn [sử dụng muối đã nghiền nhỏ] vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

– Đun nóng: cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

– Khuấy dung dịch: Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.

3. Trang 152 VBT Hóa học 8 : Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghệm sau:

a] Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa [ở nhiệt độ phòng].

b] Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bão hòa thành một dung dịch bão hòa [ở nhiệt độ phòng].

Lời giải

a] Thí nghiệm chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa:cho thêm vào ống nghiệm một lượng nước nữa và có được dung dịch NaCl chưa bão hòa.

b] Thí nghiệm chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bão hòa thành một dung dịch bão hòa: thêm NaCl vào dung dịch NaCl chưa bão hòa khuấy kĩ tới khi dung dịch không hòa tan thêm được NaCl. Lọc qua giấy lọc. Nước lọc là dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng.

4. Trang 152 VBT Hóa học 8 : Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm [khoảng 200C], 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường; 3,6 gam muối ăn.

a] Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước.

b] Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước [nhiệt độ phòng thí nghiệm] ?

Lời giải

a] Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10g nước:

Khối lượng của đường: dưới 20g ; Khối lượng của muối ăn: dưới 3,6g

b] Khuấy 25g đường vào 10g nước thu được dung dịch: bão hòa. Đường không tan hết và còn lại 5g

Khuấy 3,5g muối ăn vào 10g nước thì thu được dung dịch: chưa bão hòa, vì dung dịch có thể hòa tan thêm 1g muối nữa

5. Trang 153 VBT Hóa học 8 : Trộn 1 ml rượu etylic [cồn] với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:

A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.

B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.

C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.

D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.

Lời giải

Chọn A

Vì rượu etylic tan vô hạn trong nước, hay nước tan vô hạn trong rượu etylic. Ta có thể tích rượu etylic [1 ml] ít hơn thể tích nước [10 ml]

6. Trang 153 VBT Hóa học 8 : Hãy chọn câu trả lời đúng:

Dung dịch là hỗn hợp:

A. Của chất rắn trong chất lỏng.

B. Của chất khí trong chất lỏng

C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi

D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.

Để học tốt Hóa học lớp 8, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước.

Để học tốt Hóa học lớp 8, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch.

Để học tốt Hóa học lớp 8, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 8 Bài 43: Pha chế dung dịch.

Để học tốt Hóa học lớp 8, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 8 Bài 44: Bài luyện tập 8.

Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là


A.

B.

C.

D.

Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là muối NaCl.

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Các chất rắn nào sau đây có thể tan trong nước? Em hãy tích vào ô trống trước đáp án đúng.

Hạt tiêu

Muối

Bột sắn

Cát

Đường

Nến

Xem đáp án » 27/02/2022 121

Những câu hỏi liên quan

Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.

1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.

2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.

3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.

4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống [canxi oxit] và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò. 

7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. 

9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. 

10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.

Hòa tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:

A. 15%

B. 20%

C. 25%

D. 28%

hòa tan muối ăn vào nước thu được dung dịch nước muối là hiện tượng gì

Các câu hỏi tương tự

Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.

1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.

2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.

3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.

4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống [canxi oxit] và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò. 

7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. 

9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. 

10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.

Hòa tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:

A. 15%

B. 20%

C. 25%

D. 28%

Video liên quan

Khi đun nóng dung dịch muối ăn hỏi lâu ta thu được

- Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác vì có khói bốc lên, đường hóa đen.

- Đây là tính chất hóa học của đường.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thực hiện thí nghiệm rang gạo (hoặc thóc) tương tự như thí nghiệm đun nóng đường (hoạt động Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn). Nhận xét hiện tượng xảy ra.

Xem đáp án » 30/11/2021 455

Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

Xem đáp án » 30/11/2021 359

Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?

a) Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.

b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

Xem đáp án » 30/11/2021 272

Thực hiện thí nghiệm rang cát tương tự như thí nghiệm đun nóng muối. Nhận xét hiện tượng xảy ra.

Xem đáp án » 30/11/2021 227

Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.

Khi đun nóng dung dịch muối ăn hỏi lâu ta thu được

Xem đáp án » 30/11/2021 216

Quan sát Hình 9.1 SGK KHTN 6, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống.

Khi đun nóng dung dịch muối ăn hỏi lâu ta thu được

Xem đáp án » 30/11/2021 155