Khí một vật rơi trong không khí bỏ qua lực cản thì

Sự rơi tự do – Bài 1 trang 27 sgk Vật lí 10. 1. Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?

1. Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?

Lực cản của không khí là nguyên nhân chính gây ra sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí.+ Nếu hai vật cùng kích thước, khối lượng khác nhau: vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

+ Nếu hai vật cùng khối lượng, kích thước khác nhau: vật có bề mặt tiếp xúc với không khí nhỏ sẽ rơi nhanh hơn vật có bề mặt tiếp xúc với không khí lớn.

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 03-05-2018

6,777 lượt xem

Khí một vật rơi trong không khí bỏ qua lực cản thì

I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.

1. Sự rơi của các vật trong không khí.

 - Các vật rơi trong không khí xảy ra nhanh chậm khác nhau. 

* Nhận xét:

 - Các vật rơi trong không khí xảy ra nhanh chậm khác nhau là do lực cản của không khí tác dụng vào chúng khác nhau.

2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).

* Nhận xét:

 - Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.

Định nghĩa

 - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.

1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.

 + Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).

 + Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.

 + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

2. Các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu

- Vận tốc: v=g.t;

- Độ cao: h=12gt2;

- Công thức độc lập: v2=2ghv=g.t;S=12gt2;v2=2gS

3. Gia tốc rơi tự do.

 + Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.

 + Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau :

  - Ở địa cực g lớn nhất: g = 9,8324m/s2.

  - Ở xích đạo g nhỏ nhất: g = 9,7872m/s2

 + Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉĐường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email:

Đề bài

 Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

- Lực cản của không khí là nguyên nhân chính gây ra sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí.+ Nếu hai vật cùng kích thước, khối lượng khác nhau: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

+ Nếu hai vật cùng khối lượng, kích thước khác nhau: Vật có bề mặt tiếp xúc với không khí nhỏ sẽ rơi nhanh hơn vật có bề mặt tiếp xúc với không khí lớn.

- Ngoài ra các yếu tố: Từ trường, điện trường, lực hấp dẫn của những vật xung quanh… cũng ảnh hưởng đến sự rơi của các vật.

Loigiaihay.com

SỰ RƠI TỰ DO 

I - SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ

1. Sự rơi của các vật trong không khí.

Các vật rơi trong không khí xảy ra nhanh chậm khác nhau là do lực cản của không khí tác dụng vào chúng khác nhau.

2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).

- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.

Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

II - TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO

1. Phương, chiều:

- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).

- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.

- Tính chất chuyển động: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

2. Công thức của chuyển động rơi tự do

\(\left\{ \begin{array}{l}s = {v_0}t + \frac{1}{2}g{t^2}\\v = {v_0} + gt\\{v^2} - v_0^2 = 2g{\rm{s}}\end{array} \right.\)

Trong đó:

     + \(s\): quãng đường vật rơi được (m)

     + \(v\): vận tốc của vật tại thời điểm t

     + \(g\): gia tốc rơi tự do

Khí một vật rơi trong không khí bỏ qua lực cản thì

Vật được thả rơi \({v_0} = 0\)

3. Gia tốc rơi tự do.

+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.

+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau :

- Ở địa cực g lớn nhất : \(g = 9,8324m/{s^2}\)

- Ở xích đạo g nhỏ nhất : \(g = 9,7872m/{s^2}\)

+ Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy \(g = 9,8m/{s^2}\)  hoặc \(g = 10m/{s^2}\)

Video mô phỏng sự rơi của các vật khi có lực cản và không có lực cản không khí

Sơ đồ tư duy về sự rơi tự do - Vật lí 10

Khí một vật rơi trong không khí bỏ qua lực cản thì