Khoa học Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí

Giải bài tập SGK Khoa học 4 trang 62, 63 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 4 thật thành thạo. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của chiase24.com:

Giải bài tập SGK Khoa học 4 trang 62, 63

Thực hành 1

– Dùng một túi ni lông to, mở rộng miệng túi và thử làm như các bạn trong hình 1. Sau đó buộc túm miệng túi lại.

– Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng?

– Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì?

Khoa học Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí
Không khí

Trả lời:

  • Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.
  • Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.
  • Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.

Thực hành 2

1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?

2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?

3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?

Khoa học Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí
Không khí
Khoa học Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí
Không khí

Trả lời:

1. Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.

2. Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước.

Không khí có ở trong chai rỗng.

3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miếng bọt biển.

Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa không khí.

Liên hệ thực tế và trả lời

Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.

Trả lời:

  • Khi thổi bóng, quả bóng căng phồng lên vì có chứa không khí xung quanh.
  • Khi ta dùng sách quạt thì da mặt cảm nhận được hơi mát. Điều đó chứng tỏ không khí ở xung quanh ta.
  • Khi ta bịt một đầu của kim tiêm và cho xi-lanh vào ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ không khí có trong bơm tiêm.

Xem Thêm:  Hoá học 9 Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại

Giải câu 1, 2 Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? trang 45 VBT Khoa học 4. Câu 2: Khoanh vào chữu cái trước câu trả lời đúng.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Khoa học Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí
Chia sẻ

Khoa học Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí
Bình luận

Bài tiếp theo

Khoa học Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Bài 1 (trang 45 VBT Khoa Học 4)

Hoàn thành bảng sau

Lời giải

Thực hành

Nhận xét hiện tượng

Giải thích và kết luận

Làm theo hình 1 trang 62 SGK

Túi ni lông căng phồng

Trong túi ni lông có không khí

Làm theo hình 2 trang 62 SGK

Túi ni lông xẹp dần

Túi ni lông bị đâm thủng làm không khí thoát ra ngoài

Làm theo hình 3 trang 63 SGK

Miệng chai nổi bọt

Trong chai có không khí, khi cho vào bể nước không khí bị nước đẩy ra ngoài

Làm theo hình 4 trang 63 SGK

Miếng bọt biển có những lỗ nhỏ li ti

Không khí chứa trong miếng bọt biển

Bài 2 (trang 45 VBT Khoa Học 4)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

 Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

a) Thạch quyển

b) Khí quyển

c) Thủy quyển

d) Sinh quyển

Lời giải

Chọn b

Bài 3 (trang 45 VBT Khoa Học 4)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Không khí có ở đâu?

a) Ở xung quanh mọi vật.

b) Trong những chỗ rỗng của mọi vật.

c) Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.

Lời giải

Chọn c

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 30

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? có lời giải đầy đủ các phần SGK Khoa học 4 giúp các em học sinh nhận biết khi có không khí. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 29: Tiết kiệm nước

Giải Vở bài tập Khoa học 4 bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?

Hướng dẫn giải bài tập Khoa học 4 tập 1 trang 62, 63

Thực hành (SGK Khoa học 4 tập 1 trang 62)

Dùng một túi ni lông to, mở rộng miệng túi và thử làm như các bạn trong hình 1. Sau đó buộc túm miệng túi lại.

- Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng?

- Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì?

Trả lời:

+ Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.

+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.

+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.

Thực hành (SGK Khoa học 4 tập 1 trang 62, 63)

1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?

2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?

3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?

Trả lời:

1. Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.

2. Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước.

Không khí có ở trong chai rỗng.

3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miếng bọt biển

Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa không khí.

Liên hệ thực tế và trả lời (SGK Khoa học 4 tập 1 trang 63)

Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.

Trả lời:

- Khi thổi bóng, quả bóng căng phồng lên vì có chứa không khí xung quanh.

- Khi ta dùng sách quạt thì da mặt cảm nhận được hơi mát. Điều đó chứng tỏ không khí ở xung quanh ta.

- Khi ta bịt một đầu của kim tiêm và cho xi-lanh vào ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ không khí có trong bơm tiêm.

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 31: Không khí có những tính chất gì?