Khoảng cách giữa hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 1 chia x bình trừ 2 bằng

Khoảng cách giữa hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y = \frac{1}{{{x^2} - 2}}$ bằng

Khoảng cách giữa hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{{{x^2} - 2}}\) bằng

A. \(2.\)

B. \(\sqrt{2}.\)

C. \(2\sqrt{2}.\)

D. \(4.\)

Khoảng cách giữa hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm...

Câu hỏi: Khoảng cách giữa hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{{{x^2} - 2}}\) bằng:

A 2

B \(\sqrt 2 \)

C \(2\sqrt 2 \).

D 4.

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(x = a,\,\,x = b\) là \(d = \left| {a - b} \right|\).

Giải chi tiết:

Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{{{x^2} - 2}}\) có hai đường tiệm cận đứng là: \(x = - \sqrt 2 ,\,x = \sqrt 2 \)

Khoảng cách giữa hai đường tiệm cận là: \(2\sqrt 2 \).

Chọn: C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK2 môn Toán lớp 12 Sở GD & ĐT Nam Định - Năm 2017 - 2018 (có lời giải chi tiết)

Lớp 12 Toán học Lớp 12 - Toán học

Khoảng cách giữa hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1x2−2bằng

A. 2

B.2

C.22

Đáp án chính xác

D. 4

Xem lời giải

Tài liệu

  • 1. Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa Học lớp 9 - trường THCS Kỳ Lâm năm học 2019-2020
  • 2. Đề cương ôn thi môn Toán lớp 9
  • 3. Bộ Word NAP 4.0 Hóa Học (4 cuốn)
  • 4. Đề luyện tập kiểm tra unit 9: The Post Office - Tiếng Anh lớp 11
  • 5. Đề luyện thi THPTQG năm 2021 môn Hóa Học

Cho hàm số y = ((x + 2))((x - 3)) có đồ thị ( C ). Có bao nhiêu tiêu điểm M thuộc ( C ) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng.


Câu 982 Vận dụng

Cho hàm số $y = \dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}$ có đồ thị $\left( C \right)$. Có bao nhiêu tiêu điểm $M$ thuộc $\left( C \right)$ sao cho khoảng cách từ điểm $M$ đến tiệm cận ngang bằng $5$ lần khoảng cách từ điểm $M$ đến tiệm cận đứng.


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Gọi $M\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ thuộc đồ thị hàm số $\left( C \right)$.

Xác định các đường tiệm cận đứng, ngang của đồ thị hàm số.

Khoảng cách từ điểm $M\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ đến đường thẳng $ax + by + c = 0$$d = \dfrac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}$.

Phương pháp giải một số bài toán về hàm phân thức có tham số --- Xem chi tiết

...

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Phương pháp tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong không gian
  • Bài toán liên quan đến đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = (ax + b)/(cx + d)
  • Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
  • Phương pháp tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
  • Biện luận số đường tiệm cận của đồ thị hàm số chứa căn thức
  • Biện luôn số đường tiệm cận của đồ thị hàm số phân thức y = f(x)/g(x) với f(x) và g(x) là các đa thức
  • Thủ thuật Casio tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số
  • Biện luận số đường tiệm cận của đồ thị hàm ẩn
  • Xác định các đường tiệm cận dựa vào định nghĩa
  • Bài toán tìm điểm cố định của họ đường cong
  • Biết đồ thị, BBT của hàm số y = f(x), xác định tiệm cận của đồ thị hàm số y = A/g(x) với A là số thực khác 0, g(x) xác định theo f(x)
  • Biết đồ thị, BBT của hàm số y = f(x), xác định tiệm cận của đồ thị hàm số y = φ(x)/g(x) với φ(x) là một biểu thức theo x, g(x) là biểu thức theo f(x)
  • Xét tính đơn điệu của hàm số trên trên khoảng cho trước
  • Tiệm cận của đồ thị hàm số y = (ax + b)/(cx + d)
  • Tiệm cận của đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ