Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu

Với loạt bài Công thức tính đương lượng điện hóa Vật Lí lớp 11 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 11.

Bài viết Công thức tính đương lượng điện hóa hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức - Đơn vị đo, Mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính đương lượng điện hóa Vật Lí 11.

                            

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu

1. Định nghĩa

Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là
Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu
, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.

2. Công thức – đơn vị đo

Đương lượng điện hoá k được xác định bởi công thức:

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu

 Trong đó:

+ k là đương lượng điện hóa, có đơn vị g/C (hoặc kg/C);

+ F là số Fa-ra-đây, F = 96494 C/mol, thường lấy chắn là F = 96500 C/mol.

+ A là khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố tạo nên ion, có đơn vị gam.

+ n là hóa trị của nguyên tố tạo ra ion.

3. Mở rộng

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = k.q

Khi biết khối lượng chất được giải phóng và điện lượng qua bình điện phân có thể xác định đương lượng điện hóa k như sau:

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu
 

Trong đó:

+ k gọi là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực, có đơn vị g/C

+ q là điện lượng chạy qua bình điện phân, có đơn vị Culong;

+ m là khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân, có đơn vị gam (g).

Đơn vị của đương lượng điện hóa là gam trên cu lông (g/C) hoặc kilogam trên Culong (kg/C). Đổi đơn vị như sau:

1 kg/C = 1000 g/C.

                           

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu

4. Bài tập minh họa

Bài 1: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng k = 3,3.10-7kg/C. Để trên catôt xuất hiện 33 gam đồng, thì điện lượng chuyển qua bình phải bằng bao nhiêu?

Bài giải:

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = k.q

Suy ra điện lượng chuyển qua bình là

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu
 

Đáp án : 105 C

Bài 2: Cho dòng điện 10 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. 

Đương lượng là gì? Cách tính đương lượng chính xác

26 Tháng Sáu, 2019 Chưa được phân loại 13,054 Views

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu

Đặc tính và kỹ thuật ương tôm càng xanh giống

17 Tháng Năm, 2019

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu

Nguồn gốc và sự ảnh hưởng của chất thải hữu cơ trong nuôi tôm

16 Tháng Năm, 2019

Khối lượng đương lượng của kẽm bằng bao nhiêu

Nguyên nhân và biện pháp khắc phục tôm chết sau mưa lớn

14 Tháng Năm, 2019

Contents

Đương lượng hay Equivalent (Eq hay eq) là đơn vị đo lường được dùng phổ biến trong ngành sinh hóa. Nó dùng để đo lường khả năng kết hợp giữa hai chất. Vậy cách tính đương lượng như thế nào? Cùng tham khảo nội dung bài viết sau với LabVIETCHEM để có câu trả lời chính xác nhất nhé!

1. Đương lượng là gì?

– Đương lượng là khối lượng tính bằng gam của một chất sẽ phản ứng với 6.022 x 1023 electron.

– Đương lượng của một nguyên tố là số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp với 1.008 phần khối lượng của Hydro hoặc 8 phần khối lượng của Oxy hoặc thay thế những lượng đó trong hợp chất.

Ví dụ: Đương lượng của H là 1.008,…

– Đương lượng của một hợp chất là số phần khối lượng của hợp chất đó phản ứng vừa đủ với một đương lượng của hợp chất khác.

2. Cách tính đương lượng chính xác

2.1. Đương lượng của một nguyên tố

– Đương lượng của một nguyên tố được tính bằng khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó chia cho hoá trị của nó.

E=A/n

Trong đó

+> E là đương lượng gam của nguyên tố(g)

+> A là khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố

+> n là hoá trị của nguyên tố

Ví dụ: Đương lượng của Natri là: ENa =23/1=23g

– Nếu nguyên tố có nhiều hoá trị khác nhau, nó sẽ có nhiều giá trị đương lượng tuỳ thuộc vào hoá trị của nguyên tố trong trường hợp chất được tạo thành.

Ví dụ

Đương lượng của Nito trong NO là: EN=14/2=7g

Đương lượng của N trong N2O là EN = 14/1=14 g

2.2.  Đương lượng của hợp chất

Đương lượng của hợp chất được xác định theo công thức

E = M/n

Trong đó

+> E là đương lượng gam của chất cần xác định (g)

+> M là khối lượng mol phân tử của chất cần xác định (g)

+>Với axit: n là số prôtôn H+ trao đổi trong phản ứng của phản ứng của phân tử axit

+>Với bazo: n là số nhóm OH- hay số điện tích âm OH- tham gia phản ứng của phân tử bazo

+>Với hợp chất muối: n là tổng hoá trị của các cation hay của các anion tham gia phản ứng của một phân tử muối

+>Với chất oxy hoá – khử thì n là số electon (e) nhận hay cho của một phân tử chất oxy hoá – khử khi tham gia phản ứng.

Cụ thể như sau:

– Đương lượng của một oxit kim loại bằng trọng lượng phân tử của oxit chia cho tổng hoá trị của kim loại trong công thức oxit đó.

Ví dụ: EFe2O3:160/3×2=26.7

– Đương lượng của một axit bằng trọng lượng phân tử của axit chia cho số nguyên tử H được thay thế trong phân tử axit đó.

Ví dụ: EH3PO4: 98/3=32.7.

– Đương lượng của một bazơ bằng trọng lượng phân tử bazơ chia cho hoá trị của nguyên tử kim loại trong phân tử bazơ đó.

Ví dụ: ECa(OH)2:74/2=37

– Đương lượng của một muối bằng trọng lượng phân tử muối chia cho tổng hoá trị của kim loại trong phân tử muối đó.