Mô tả nào sau đây là sự thực hiện của lệnh máy tính sub a, b, c:

Kiến trúc máy tính1.Máy tính là gì ?Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử thực hiện công việc sau:1. Nhận thông tin vào. ( Input )2. Xử lý thông tin theo chương trình nhớ sẵn bên trong bộ nhớ máy tính. ( Processing )3. Đưa thông tin ra. ( Output )2.Chương trình là gì?- Chương trình (Program): chương trình là dãy các câu lệnh nằm trong bộ nhớ, nhằm mục đíchhướng dẫn máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đấy. Máy tính thực hiện theo lệnh trongchương trình.3.Kiến trúc máy tính bao gồm những phần nào:kiến trúc máy tính là thiết kế khái niệm và cấu trúc hoạt động căn bản của một hệ thống máytính•••••••Kiến trúc máy tính bao gồm ba phần: Kiến trúc phần mềm, tổ chức của máy tính và lắp đặt phầncứng.Kiến trúc phần mềm của máy tính chủ yếu là kiến trúc phần mềm của bộ xử lý, bao gồm: tậplệnh, dạng các lệnh và các kiểu định vị.Trong đó, tập lệnh là tập hợp các lệnh mã máy (mã nhị phân) hoàn chỉnh có thể hiểu và được xửlý bới bộ xử lý trung tâm, thông thường các lệnh trong tập lệnh được trình bày dưới dạng hợp ngữ. Mỗilệnh chứa thông tin yêu cầu bộ xử lý thực hiện, bao gồm: mã tác vụ, địa chỉ toán hạng nguồn, địa chỉtoán hạng kết quả, lệnh kế tiếp (thông thường thì thông tin này ẩn).Kiểu định vị chỉ ra cách thức thâm nhập toán hạng.Kiến trúc phần mềm là phần mà các lập trình viên hệ thống phải nắm vững để việc lập trình hiểuquả, ít sai sót.Phần tổ chức của máy tính liên quan đến cấu trúc bên trong của bộ xử lý, cấu trúc các bus, cáccấp bộ nhớ và các mặt kỹ thuật khác của máy tính. Phần này sẽ được nói đến ở các chương sau.Lắp đặt phần cứng của máy tính ám chỉ việc lắp ráp một máy tính dùng các linh kiện điện tử vàcác bộ phận phần cứng cần thiết. Chúng ta không nói đến phần này trong giáo trình3.1 Kiến trúc máy tính khái niệm:Kiến trúc máy tính (computer architecture) là một khái niệm trừu tượng của một hệthống tính toán dưới quan điểm của người lập trình hoặc người viết chương trình dịch.Nói cách khác, kiến trúc máy tình được xem xét theo khía cạnh mà người kaapj trình cóthể can thiệp vào mọi mức đặc quyền, bao gồm các thanh ghi, ô nhớ các ngắt... có thếđược thâm nhập thông qua các lệnh.3.2 Lịch sử hình thành phát triển:- Thế hệ 1:(1945-1955) Máy tính đc xây dựng trên cơ sở đèn điện tử mà mối đèn tượngtrưng cho 1 bit nhị phân. Do đó máy có khối lượng rất lớn, tốc độ chậm và tiêu thụ điệnnăng lớn. Như máy ENIAC có khối lượng 30 tấn, tiêu thụ công suất 140kw.- Thế hệ 2:(1955-1965) Máy tình được xây dựng trên cơ sở là các đèn bán dẫn(transistor), máy tính đầu tiên thế hệ này có tên là TX-0 (transistorized experimentalcomputer 0)- Thế hệ 3:(1965-1980) Máy tính được xây dựng tren các vi mạch cỡ nhỏ(SSI) và cỡvừa(MSI), điển hình là thế hệ máy System/360 của IBM. Thế hệ máy tính này có nhữngbước đột phá mới như sau:+ Tính tương thích cao: Các máy tính trong cùng một họ có khả năng chạy các chươngtrình, phần mềm của nhau.+ Đặc tính đa chương trình: tại một thời điểm có thể có vài chương trình nằm trong bộnhớ và một trong số đó được cho chạy trong khi các chương trình khác chờ hoàn thànhcác thao tác vào/ra.+ Không gian địa chỉ rất lớn.- Thế hệ 4:(1980- nay) Máy tính được xây dựng trên các vi mạch cơ lớn(LSI) và cựclớn(VLSI).Đây là thế hệ máy tính số ngày nay, nhờ công nghệ bán dẫn phát triển vượt bậc, màngười ta có thể chế tạo các mạch tổ hợp ở mức độ cực lớn. Nhờ đó máy tính ngàycàng nhỏ hơn, nhẹ hơn và giá thành rẻ hơn. Máy tính cá nhân bắt đầu xuất hiện vàphát triển trong thời kì này.Dựa vào kích thước vật lý, hiệu suất và lĩnh vực sử dụng, hiện nay người ta thườngchia máy tính số thế hệ thứ tư thành 5 loại chính, các loại này có thể trùm lên nhau mộtphần: Microcomputer, Minicomputer, Supermini, Mainframe, supercomputer.4.Phân loại máy tính dựa vào tính năng kỹ thuật và giá tiền5. Thông tin là gì:Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện t ượng của thế gi ới khách quan và các hoạt động của conngườ i trong đời sống xã hội. Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểubiết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.6 lượ ng thông tin là gì :Lượ ng thông tin là số con số nhị phân cần thiết để biểu diễn số trạng thái có thể có.Như vậy 1con số nhị phân được gọi là 1 bit7. Hệ thống bus bao gồm: bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiểnBus địa chỉ và bus dữ liệu dùng trong việc chuyển dữ liệu giữa các bộ phận trong máy tính. Busđiều khiển làm cho sự trao đổi thông tin giữa các bộ phận được đồng bộ.8. Thành phần của một bộ máy tính gồm : Bộ xử lý trung tâm(CPU:CentralProcessing Unit),bộ nhớ trong,các bộ phận nhập xuất thông tinThành phần cơ bản của một máy tính bao gồm :-Bộ nhớ trong: Đây là một tập hợp các ô nhớ, mỗi ô nhớ có một số bit nhất định và chức mộtthông tin được mã hoá thành số nhị phân mà không quan tâm đến kiểu của dữ liệu mà nó đangchứa-Bộ xử lý trung tâm (CPU): đây là bộ phận thi hành lệnh. CPU lấy lệnh từ bộ nhớ trong và lấycác số liệu mà lệnh đó xử lý. Bộ xử lý trung tâm gồm có hai phần: phần thi hành lệnh và phầnđiều khiển-Bộ phận vào - ra: đây là bộ phận xuất nhập thông tin, bộ phận này thực hiện sự giao tiếp giữamáy tính và người dùng hay giữa các máy tính trong hệ thống mạng (đối với các máy tính đượckết nối thành một hệ thống mạng). Các bộ phận xuất nhập thường gặp là: bộ lưu trữ ngoài, mànhình, máy in, bàn phím, chuột, máy quét ảnh, các giao diện mạng cục bộ hay mạng diệnrộng...Bộ tạo thích ứng là một vi mạch tổng hợp (chipset) kết nối giữa các hệ thống bus có cáctốc độ dữ liệu khác nhau9. II.3 - CÁC KIỂU THI HÀNH MỘT LỆNHNhư đã mô tả, một lệnh mã máy bao gồm một mã tác vụ và các toán hạng.Ví dụ: lệnh mã máy 01101001010101010000001101100101Việc chọn số toán hạng cho một lệnh mã máy là một vấn đề then chốt vì phải cómột sự cân đối giữa tốc độ tính toán và số các mạch tính toán phải dùng. Tuỳ theo tầnsố sử dụng các phép như trên mà các nhà thiết kế máy tính quyết định số lượng cácmạch chức năng cần thiết cho việc tính toán. Thông thường số toán hạng thay đổi từ 0tới 3.Ví dụ: lệnh Y := A + B + C + D có thể được hiện bằng một lệnh mã máy nếu tacó 3 mạch cộng, hoặc được thực hiện bằng 3 lệnh mã máy nếu chúng ta chỉ có mộtmạch cộng, nếu việc tính toán trên xảy ra ít, người ta chỉ cần thiết kế một mạch cộngthay vì phải tốn chi phí lắp đặt 3 mạch cộng. Tuy nhiên, với một mạch cộng thì thờigian tính toán của hệ thống sẽ chậm hơn với hệ thống có ba mạch cộng.Vị trí của toán hạng cũng được xem xét. Bảng II.1 chọn một vài nhà sản xuấtmáy tính và 3 kiểu cơ bản của vị trí các toán hạng đối với những lệnh tính toán trongALU là: ở ngăn xếp, trên thanh ghi tích luỹ, và trên các thanh ghi đa dụng. Nhữngkiến trúc phần mềm này được gọi là kiến trúc ngăn xếp, kiến trúc thanh ghi tích luỹ vàkiến trúc thanh ghi đa dụng.10.II.4 - KIỂU KIẾN TRÚC THANH GHI ĐA DỤNG-Do hiện nay kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng chiếm vị trí hàng đầu nên trong cácphần sau, ta chỉ đề cập đến kiểu kiến trúc này.Đối với một lệnh tính toán hoặc logic điển hình (lệnh ALU), có 2 điểm cần nêulên.-Trước tiên, một lệnh ALU phải có 2 hoặc 3 toán hạng. Nếu trong lệnh có 3 toánhạng thì một trong các toán hạng chứa kết quả phép tính trên hai toán hạng kia (Ví dụ:add A, B, C). Nếu trong lệnh có 2 toán hạng thì một trong hai toán hạng phải vừa làtoán hạng nguồn, vừa là toán hạng đích (Ví dụ: add A, B).Thứ hai, số lượng toán hạng bộ nhớ có trong lệnh. Số toán hạng bộ nhớ có thểthay đổi từ 0 tới 3.-Kiểu thanh ghi - thanh ghi được nhiều nhà chế tạo máy tính lưu ý với các lý do:việc tạo các mã máy đơn giản, chiều dài mã máy cố định và số chu kỳ xung nhịp cầnthiết cho việc thực hiện lệnh là cố định, ít thâm nhập bộ nhớ. Tuy nhiên, kiểu kiến trúcnày cũng có một vài hạn chế của nó như: số lượng thanh ghi bị giới hạn, việc cácthanh ghi có cùng độ dài dẫn đến không hiệu quả trong các lệnh xử lý chuối cũng nhưcác lệnh có cấu trúc. Việc lưu và phục hồi các trạng thái khi có các lời gọi thủ tục haychuyển đổi ngữ cảnh.11.khác biệt giữa RISC và CISC12 Đặc điểm của kiến trúc RISC:- Có một số ít lệnh (thông thường dưới 100 lệnh ).- Có một số ít các kiểu định vị (thông thường hai kiểu: định vị tức thì và địnhvị gián tiếp thông qua một thanh ghi).- Có một số ít dạng lệnh (một hoặc hai)- Các lệnh đều có cùng chiều dài.- Chỉ có các lệnh ghi hoặc đọc ô nhớ mới thâm nhập vào bộ nhớ.- Dùng bộ tạo tín hiệu điều khiển bằng mạch điện để tránh chu kỳ giải mã cácvi lệnh làm cho thời gian thực hiện lệnh kéo dài.- Bộ xử lý RISC có nhiều thanh ghi để giảm bớt việc thâm nhập vào bộ nhớtrong.*Ưu điểm:- Diện tích của bộ xử lý dùng cho bộ điều khiển giảm từ 60% (cho các bộ xử lýCISC) xuống còn 10% (cho các bộ xử lý RISC). Như vậy có thể tích hợp thêm vào bêntrong bộ xử lý các thanh ghi, các cổng vào ra và bộ nhớ cache .....- Tốc độ tính toán cao nhờ vào việc giải mã lệnh đơn giản, nhờ có nhiều thanhghi (ít thâm nhập bộ nhớ), và nhờ thực hiện kỹ thuật ống dẫn liên tục và có hiệu quả(các lệnh đều có thời gian thực hiện giống nhau và có cùng dạng).- Thời gian cần thiết để thiết kế bộ điều khiển là ít. Điều này góp phần làmgiảm chi phí thiết kế.- Bộ điều khiển trở nên đơn giản và gọn làm cho ít rủi ro mắc phải sai sót màta gặp thường trong bộ điều khiển.*Nhược điểm- Các chương trình dài ra so với chương trình viết cho bộ xử lý CISC. Điềunày do các nguyên nhân sau :+ Cấm thâm nhập bộ nhớ đối với tất cả các lệnh ngoại trừ các lệnh đọc và ghi vàobộ nhớ. Do đó ta buộc phải dùng nhiều lệnh để làm một công việc nhất định.+ Cần thiết phải tính các địa chỉ hiệu dụng vì không có nhiều cách định vị.+ Tập lệnh có ít lệnh nên các lệnh không có sẵn phải được thay thế bằng mộtchuỗi lệnh của bộ xử lý RISC.-Các chương trình dịch gặp nhiều khó khăn vì có ít lệnh làm cho có ít lựachọn để diễn dịch các cấu trúc của chương trình gốc. Sự cứng nhắc của kỹ thuật ốngdẫn cũng gây khó khăn.- Có ít lệnh trợ giúp cho ngôn ngữ cấp cao.13.Các kiểu định vị trong các bộ xử lý RISC- Kiểu định vị thanh ghiĐây là kiểu định vị thường dùng cho các bộ xử lý RISC, các toán hạng nguồnvà kết quả đều nằm trong thanh ghi mà số thứ tự được nêu ra trong lệnh- Kiểu định vị tức thìTrong kiểu này, toán hạng là một số có dấu, được chứa ngay trong lệnh- Kiểu định vị trực tiếpTrong kiểu này địa chỉ toán hạng nằm ngay trong lệnh- Kiểu định vị gián tiếp bằng thanh ghi + độ dờiĐây là kiểu đặc thù cho các kiến trúc RISC.II.10.5 - Kiểu định vị tự tăngMột vài bộ xử lý RISC, ví dụ bộ xử lý PowerPC, dùng kiểu định vị này.13.Bộ nhớ chính:-Chia thành các ô nhớ ,mỗi ô nhớ chia thành 1 địa chỉ xác định và đucợ đánh địa chỉ trựctiếp bới cpu-Dung lượng bộ nhớ chính phải nhỏ hơn không gian quản lí địa chỉ.14.Bộ nhớ cache-Cache là bộ nhớ đóng vai trò trung gian,trung chuyển dữ liệu từ bộ nhớ chính về CPU và ngượclại.Cache có dung lương tương đối nhỏ,khoảng từ vài chục KB đén vài chục MB.Tốc độ truy cập cachecao nhưng giá thành còn khác đắt.Cache được koi là bộ nhớ “thông minh” do đó khả năng đoán trướcđược nhu cầu lệnh và dữ liệu của CPU.Cache “đoán ” và tải trước các lệnh và dữ liệu CPU cần sử dụng tửbộ nhớ chính,nhờ vậy giúp CPU giảm thwoif gian truy cập hệ thống nhớ,tăng tốc độ xử lý.Vai trò:Cache giúp tăng hiệu năng hệ thống và giảm giá thành sản xuấtThao tác cache:-CPU yêu cầu nội dung của 1 ngăn nhớ-CPU tìm trên cache với nội dung này-Nếu có, CPU nhận từ cache với nội dung này (nhanh) cache hit.-Nếu không ó : chuyển block từ bộ nhớ chính giữa nội dung này vào cache và chuyển ngănnhớ đến CPU (cache mis)Tổ chức cache:- Thủ tục quản lí bộ nhớ phân cấp có cache là nạp từng đoạn chương trình và dữ liệutừ bộ nhớ chính vào cache. Phưong pháp đơn giản nhất được dùng để quy chiếu bộnhớ có cache là phương pháp ánh xạ trực tiếp.- Việc quy chiếu đến cache được gọi là "trúng" nếu truy cập được thông tin ở trongcache và phải đọc từ bộ nhớ chính.- Bộ nhớ cache có thể chứa nhiều khối cache. Mỗi khối cache nằm ở một vị trí nhấtđịnh trong cache. Mỗi cache chứa các thông tin như: số hiệu thẻ, bit cờ và bản thânkhối dữ liệu.15.Trình bày nguyên tác hoạt động của bộ nhớ ngăn xếp :-Ngăn xếp ( stack) là một vùng nhớ đặc biệt được truy cập theo cơ chế vào trước ra sau - LIFO.-Nó bao gồm nhiều phần tử, mỗi phần tử là một từ.-Vị trí của ngăn xếp được xác định bởi cặp thanh ghi SS và SP : SS dùng chứa địa chỉ đoạnngăn xếp, còn SP dùng chứa địa chỉ của đỉnh ngăn xếp. Khi chưa sử dụng ngăn xếp rỗng thìđịa chỉ chứa trong SP lúc đó là đáy của ngăn xếp.-Stack có cấu trúc dữ liệu dạng thùng chứa của các phần dữ liệu và có hai phép toán cơ bản làpush và pop.-Push là phép toán dùng bổ sung một phần tử dữ liệu vào ngăn xếp và phần tử này sẽ đượcchứa trong ô nhớ đỉnh ngăn xếp.-Pop là phép toán dùng giải phóng và trả về phần dữ liệu đang đứng ở đỉnh ngăn xếp. Trongstack thì các dữ liệu có thể thêm vào stack bất kì lúc nào nhưng chỉ có phần dữ liệu được thêmvào sau cùng, tức là nó đang ở vị trí đỉnh ngăn xếp mới được lấy ra.Ngoài ra còn có một sô thao tác sau đây:-isEmpty( ): dùng kiểm tra xem stack có rỗng hay không ?.-Top( ): trả về giá trị của phần tử nằm ở đầu mà ko hủy nó khỏi stack.-Tuy nhiên nếu stack rỗng thì lỗi sẽ xảy ra.Loại kiến trúcNgăn xếp (stack)Lợi điểmBất lợi- Lệnh ngắn- Ít mã máy- Làm tối thiểu trạng tháibên trong của máy tính- Dễ dàng tạo ra một bộbiên dịch đơn giản chokiến trúc ngăn xếp- Thâm nhập ngăn xếpkhôngngẫu nhiên.- Mã không hiệu quả- Khó dùng trong xử lý songsong và ống dẫn- Khó tạo ra một bộ biêndịchtối ưu- Lưu giữ ở thanh ghi tíchluỹlà tạm thời.- Nghẽn ở thanh ghi tích luỹ- Khó dùng trong xử lý songsong và ống dẫn- Trao đổi nhiều với bộ nhớ.- Lệnh dài- Số lượng thanh ghi bị giớiThanh ghi tích lũy- Lệnh ngắn- Làm tối thiểu trạng tháibên trong của máy tính(yêu cầu ít mạch chứcnăng).- Thiết kế dễ dàngThanh ghi đa dụng- Tốc độ xử lý nhanh,định vị đơn giản.- Ít thâm nhập bộ nhớ.- Kiểu rất tổng quát đểtạo các mã hữu hiệuhạn16. Trình bày về hệ thống bus trong máy tínhBus là đường truyền tín hiệu điện chung nối các thiết bị khác nhau của một hệ thốngmáy tính. Bus thường bao gồm 50 đến 100 dây được gắn chặt với mainboard, trên cácdây này có các đầu nối ra, các đầu cắm được sắp xếp và cách nhau những khoảngnhất định để có thể cắm vào đó các bảng mạch điều khiển hoặc vào ra bộ nhớ.Nói cách khác thì bus là đường truyền tín hiệu song song, và nó bao gồm tập hợpnhiều dây được gắn liền với nhau.Có hai loại bus là bus một chiều và bus hai chiều, tùy vào việc trao đổi dữ liệu màngười ta sử dụng các loại bus thích hợp. Và để các bộ phân được nối với nhau thì hệthống bus cần tuân theo một tiêu chuẩn chung.- Hệ thống bus trong máy tính được chia làm hai là bus hệ thống (system bus) hoặc busgiao tiếp với thiết bị ngoại vi ( I/O bus) :+Bus hệ thống là những bus chuyên dùng để liên lạc và trao đổi dữ liệu giữa các bộphận bên trong máy tính như: CPU, main board, ram....+Bus giao tiếp với thiết bị ngoại vi ( I/O bus) là bus chuyên dùng để trao đổi giữa CPUcủa máy với các thiết bị ngoại vi bên ngoài.-Mỗi loại bus trên lại bao gồm ba loại bus sau: Bus hệ thống bao gồm có bus địa chỉ(address bus), bus dữ liệu ( data bus), bus điều khiển ( control bus).+Bus địa chỉ là loại bus chuyên sử dụng để truyền địa chỉ, đây là loại bus một chiều,chủ yều là từ CPU đi ra các bộ phận khác.+Bus dữ liệu chuyên dùng để truyền dữ liệu qua lại giữa các bộ phận của máy.+Bus điều khiển là bus cho CPU biết trạng thái của những thiết bị cần trao đổi hoặc thìhành công việc là đang bận hay rỗi để điều khiển quá trình làm việc trơn chu không gặpsự cố.Bus dữ liệu và bus điều khiển là loại bus hai chiều.Quá trình làm việc là: đầu tiên add đc phát đi trên bus địa chỉ, sau đấy thì bus điềukhiển sẽ xác định xem thiết bị hoặc ô nhớ có địa chỉ đc phát trên bus địa chỉ là đangbận hay dỗi, nếu bận thì quá trình sẽ được ngừng lại cho đến khi thiết bị hay ô nhớ đóbáo là dỗi. Nếu dỗi thì bus điều khiển sẽ xác định hướng truyền dữ liệu là từ đâu đếnđâu và tiếp đấy dữ liệu sẽ được phát theo hướng đó trên bus dữ liệu .17.Thế nào là I/O (vào ra) được ánh xạ vào bộ nhớ và I/O được sử dụngriêng biệt :I/O được nối với máy tính thông qua hệ thống bus và giao diện I/O.Nhiều máy tính sử dụng chung một hệ thống bus cho cả hai khối bộ nhớ và khối giaodiện I/O. Có hai cách là sử dụng chung bus nhưng tách riêng hai đường điều khiển chohai khối chức năng riêng biệt hoặc là sử dụng chung hoàn toàn, tức là chung cả đườngđiều khiển.Ngoài ra cũng có một số loại máy tính sử dụng hai đường bus riêng biệt cho hai khốichức năng này. Trong đó:Trao đổi thông tin giữa CPU và tất cả các khối giao diện là qua một bus I/O chung.Một giao diện được nối tới một thiết bị ngoai vi có thể có một số thanh ghi dữ liệu, mộtthanh ghi dữ liệu và 1 thanh ghi trạng thái.Một lệnh được chuyển tới ngoại vi bằng cách gửi tới một thanh ghi giao diện thích hợp.Không cần đến các đường mã chức năng và đường cảm ứng ( chuyển giao thông tinđiều khiển dữ liệu và thông tin trạng thái luôn qua một bus I/O chung).a.I/O riêng biệt.-Là I/O được nối với máy tính thông qua hệ thống bus có:+ Tách riêng các đường điều khiển đọc/ ghi I/O ngoài các đường điều khiển đọc/ ghi bộnhớ.+Tách riêng không gian địa chỉ bộ nhớ và không gian địa chỉ I/O.+ Các lệnh ra vào riêng biệt.b.I/O được ánh xạ vào bộ nhớ.Hệ thống bus nối I/O với máy tính có đặc điểm sau:-Cả hai khối chức năng sử dụng chung đường đọc/ ghi dữ liệu.-Sử dụng chung không gian địa chỉ◊ giảm được khoảng địa chỉ cho bộ nhớ có thể sửdụng.-Lệnh vào/ra không xác định ◊ các lệnh tương tự tham chiếu bộ nhớ có thể sử dụng đẻchuyển giao I/O.-PP này khá linh hoạt trong tác vụ giám sát I/O.18. Trình bày cấu trúc, các tham số của ổ đĩa từ.Ổ đĩa cứng còn gọi là ổ cứng ( Hard Disk Drive - HDD ) là thiết bị dùng để lưu trữ dữliệu trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn có phủ vật liệu từ tính. Chính vì vậy mà chúngcòn được gọi là ổ đĩa từ. Đây là loại bộ nhớ ko bị mất dữ liệu khi ngừng cung cấpnguồna.Cấu tạo.HDD bao gồm nhiều một hay nhiều đĩa cứng đồng trục, đĩa làm bằng kim loại có phủmột lớp bột từ bên trên.Disk sẽ được lưu trữ trên cả hai mặt: side 0 và side 1.Rãnh ( track ): là các đường tròn đồng tâm trên mặt đĩa, đây là nơi lưu trữ các thôngtin.Cung ( sector ) là một phần của rãnh, thông thương mỗi cung lưu đc 5/2 byte.Mặt trụ ( cylinder ): là chồng các rãnh ở cùng vị trí đầu từ.Đầu từ ( head ): là hệ thống đầu đọc ( t0, t1, t2, t3) trên cùng một mặt trụ, dùng để ghivà đọc thông tin lên đĩa.b.Các thông số của HDD.- Chuẩn giao tiếp: có rất nhiều chuẩn giao tiếp giữa HDD và main board. Điều này xuấtphát từ yêu cầu là tốc độ đọc ghi dữ liệu khác nhau giữa các hệ thống máy tính. Cácloại chuẩn thông dụng hiện nay là EIDE, SCSI và SATA.- Dung lượng: được tính như sauDung lượng đĩa = số mặt trụ × số đầu từ × số cung rãnh × dung lượng của một cung.Hiện nay dung lượng của máy tính thường được dùng là GB và trong tương lai sẽ làTB. Dung lượng của HDD được tính là 1GB = 1000MB trong khi hệ điều hành lại tính là1GB = 1024MB nên dung lượng do hệ điều hành báo cáo thường thấp hơn dung lượngghi trên nhãn đĩa.-Tốc độ quay: được kí hiệu là rpm - số vòng quay trong 1 phút. Tốc độ quay càng caothì HDD làm việc càng nhanh do chúng thực hiện việc đọc ghi nhanh hơn và thời giantìm kiếm thấp hơn.Tốc độ thông dụng hiện nay là 5.400 rpm hoặc 7.2 rpm, ngoài ra nếu là máy trạm hoặcmáy chủ thì tốc độ có thể lên đến 10.000 rpm hoặc 15.000 rpm.-Bộ nhớ đệm - cache: đây là bộ nhớ có nhiệm vụ lưu trữ tạm dữ liệu trong quá trình làmviệc của HDD nên độ lớn của cache cũng ảnh hưởng tới hiệu suất làm việc của HDDbởi vì việc đọc ghi ko xảy ra tức thời vì một lí do nào đấy thì dữ liệu sẽ được đặt tạmtrong bộ nhớ đệm. Hiện nay dung lượng của bộ nhớ cache thường là 2 hoặc 8MB, tuynhiên cũng có bộ nhớ cache lên đến 16MB.-Tốc độ truyền dữ liệu: đa phần tốc độ truyền dữ liệu của HDD thấp hơn so với thiết kếban đầu vì có nhiều thông số ảnh hưởng đến việc truyền dữ liệu như tốc độ quay củađĩa từ, số lượng đĩa từ trong ổ đĩa cứng, công nghệ chế tạo, dung lượng bộ nhớ đệm...-Kích thước: để tiện cho việc lắp ráp và thay thế ổ mỗi khi bị hỏng thì kích thước của ổđĩa đã được chuẩn hóa thành 6 loại: 5,25 inch dùng trong các máy tính các thế hệtrước. 3,5 inch dùng cho các máy tính cá nhân, máy trạm, máy chủ. 2,5 inch dùng chomáy tính xách tay. 1,8 inch hoặc nhỏ hơn dùng trong các thiết bị kỹ thuật số cá nhân vàPC Card. 1,0 inch dùng cho các thiết bị siêu nhỏ.19 Các phương pháp ánh xạ:-Ánh xạ trực tiếp-Ánh xạ liên kết-Ánh xạ toàn phần