Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g

Chọn đáp án D

Ta có T=Pcosα+ahtm⇒T=Pcosα+mv2l

Khi đi qua VTCB v=vmax=1m/s và α=0rad

⇒T=mg+m12l=0,2.10+0,2.10.5=2,4N

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1 m/s theo phương nằm ngang. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:

A. 6N

B. 4N

C. 3N

D. 2,4N

- Ta có:

Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g

- Khi đi qua vị trí cân bằng :

Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con lắc làm sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc αo = 600  rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật khi lực căng dây treo bằng 2N là


A.

B.

C.

D.

Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ai giúp em với. khó quá ạ
Bài 1
: Một con lắc đơn có chiều dài l =50cm. Vật nặng 100g khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho một vật tốc v = căn 5 m/s

  1. Xác định vị trí câo nhất mà vật đạt được
  2. Tính vận tốc và lực căng dây khi vật qua vị tí a = 300
Bài 2: Cho con lắc có chiều dài l =60cm, m = 200g. ngưòi ta kéo cho vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 60 độ và truyền cho vận tốc v = căn 6 m/s theo phương vuông góc với sợi dây
  1. Tính góc lệch của dây treo khi vật lên vị trí cao nhất
  2. Tính lực căng dây khi vật đi qua vị trí có a = 30 độ
  3. Khi vật đang chuyển động lên đến góc a = 45 độ thì tuột khỏi dây. Viết phương trình chuyển động của vật, Tính độ cao cực đại của vật

Reactions: Kuroko - chan, and trunghieuak53

Ai giúp em với. khó quá ạ
Bài 1
: Một con lắc đơn có chiều dài l =50cm. Vật nặng 100g khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho một vật tốc v = căn 5 m/s

  1. Xác định vị trí câo nhất mà vật đạt được
  2. Tính vận tốc và lực căng dây khi vật qua vị tí a = 300
Bài 2: Cho con lắc có chiều dài l =60cm, m = 200g. ngưòi ta kéo cho vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 60 độ và truyền cho vận tốc v = căn 6 m/s theo phương vuông góc với sợi dây
  1. Tính góc lệch của dây treo khi vật lên vị trí cao nhất
  2. Tính lực căng dây khi vật đi qua vị trí có a = 30 độ
  3. Khi vật đang chuyển động lên đến góc a = 45 độ thì tuột khỏi dây. Viết phương trình chuyển động của vật, Tính độ cao cực đại của vật

Bài 1:
Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g
1.Bảo toàn cơ năng có : Cơ năng tại biên A: W=g.Hmax.m Cơ năng tại VTCB: W'=[tex]\frac{1}{2}mv^2[/tex]

BTCN

Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g
=W'=>Hmax nhé

2.Cái này thì chỉ cần pá dụng CT là ra thôi nhé Có vmax rồi thì suy ra được [tex]\alpha[/tex] bằng cách [tex]vmax=\sqrt{2gl(1-cos\alpha )}[/tex] [tex]v=\sqrt{2gl(cos\alpha -cos\alpha0 )}[/tex] [tex]T=mg(3COS\alpha -2COS\alpha 0)[/tex] Bài 2: Tương tự như bài 1 nhé 1.Aps dụng CT của [tex]vmax[/tex] là ra [tex]\alpha[/tex] 2.Lực căng T như bài trên 3.Câu này thì mk nghĩ là khi bị đứt dây nghĩa là vật không còn dao động điều hòa nữa khi đứt vạt sẽ chuyển động nhanh dần đều tính v tại thời điểm bắt đầu đứt dây sau đó tính a Viết pt chuyển động là thay vào CT v=vo+at thôu nhé

Đến đây chắc bn tự lm được rồi chứ nhỉ ^^

Reactions: Detulynguyen

Bài 1:
View attachment 49896 1.Bảo toàn cơ năng có : Cơ năng tại biên A: W=g.Hmax.m Cơ năng tại VTCB: W'=[tex]\frac{1}{2}mv^2[/tex]

BTCN=W'=>Hmax nhé

2.Cái này thì chỉ cần pá dụng CT là ra thôi nhé Có vmax rồi thì suy ra được [tex]\alpha[/tex] bằng cách [tex]vmax=\sqrt{2gl(1-cos\alpha )}[/tex] [tex]v=\sqrt{2gl(cos\alpha -cos\alpha0 )}[/tex] [tex]T=mg(3COS\alpha -2COS\alpha 0)[/tex] Bài 2: Tương tự như bài 1 nhé 1.Aps dụng CT của [tex]vmax[/tex] là ra [tex]\alpha[/tex] 2.Lực căng T như bài trên 3.Câu này thì mk nghĩ là khi bị đứt dây nghĩa là vật không còn dao động điều hòa nữa khi đứt vạt sẽ chuyển động nhanh dần đều tính v tại thời điểm bắt đầu đứt dây sau đó tính a Viết pt chuyển động là thay vào CT v=vo+at thôu nhé

Đến đây chắc bn tự lm được rồi chứ nhỉ ^^


cảm ơn bạn nhiều lắm. thank you

Reactions: Detulynguyen and Phác Xán Liệt

Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm vật nặng 100g

Bài 1:
View attachment 49896 1.Bảo toàn cơ năng có : Cơ năng tại biên A: W=g.Hmax.m Cơ năng tại VTCB: W'=[tex]\frac{1}{2}mv^2[/tex]

BTCN=W'=>Hmax nhé

2.Cái này thì chỉ cần pá dụng CT là ra thôi nhé Có vmax rồi thì suy ra được [tex]\alpha[/tex] bằng cách [tex]vmax=\sqrt{2gl(1-cos\alpha )}[/tex] [tex]v=\sqrt{2gl(cos\alpha -cos\alpha0 )}[/tex] [tex]T=mg(3COS\alpha -2COS\alpha 0)[/tex] Bài 2: Tương tự như bài 1 nhé 1.Aps dụng CT của [tex]vmax[/tex] là ra [tex]\alpha[/tex] 2.Lực căng T như bài trên 3.Câu này thì mk nghĩ là khi bị đứt dây nghĩa là vật không còn dao động điều hòa nữa khi đứt vạt sẽ chuyển động nhanh dần đều tính v tại thời điểm bắt đầu đứt dây sau đó tính a Viết pt chuyển động là thay vào CT v=vo+at thôu nhé

Đến đây chắc bn tự lm được rồi chứ nhỉ ^^

lực căng dây bài 1 tính sao thế bạn?