Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?

Đề bài

Show

Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân xuất hiện:

- Giai cấp tư sản mới ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương ứng.

- Những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của thế giới.

- Giáo lí Ki-tô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.

- Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, mặt khác cũng muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật.

* Nội dung tư tưởng:

- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.

- Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.

- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Loigiaihay.com

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ ?

    Giải bài tập 2 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Em hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 9 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Vì sao giai cấp tư sản đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 9 SGK Lịch sử 7

Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?

Đề bài

Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.

- Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.

Loigiaihay.com

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Em hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?

    Giải bài tập 1 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ ?

    Giải bài tập 2 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 9 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo

    Vì sao giai cấp tư sản đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 9 SGK Lịch sử 7

Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng là gì?

Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của

Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì ?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

* Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng:

- Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

- Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.

- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.

- Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.

* Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng:

- Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.

- Đề cao giá trị con người.

- Đề cao khoa học tự nhiên.

- Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

(Nguồn: Bài 1 trang 10 sgk Lịch Sử 7:)

Mục lục

  • 1 Tổng quan
  • 2 Bối cảnh
    • 2.1 Phục hồi di sản La Mã và Hy Lạp
    • 2.2 Nước Ý cuối thời Trung Cổ
    • 2.3 Nạn dịch hạch
    • 2.4 Truyền thống bảo trợ nghệ thuật ở Firenze
  • 3 Đặc điểm
    • 3.1 Triết học
    • 3.2 Mỹ thuật
      • 3.2.1 Hội họa
      • 3.2.2 Kiến trúc
      • 3.2.3 Điêu khắc
    • 3.3 Nghệ thuật phi tạo hình
      • 3.3.1 Văn học
      • 3.3.2 Âm nhạc
    • 3.4 Khoa học
    • 3.5 Tôn giáo
    • 3.6 Tự ý thức
  • 4 Lan rộng khắp châu Âu
    • 4.1 Phía bắc châu Âu
      • 4.1.1 Anh
      • 4.1.2 Pháp
      • 4.1.3 Đức
      • 4.1.4 Xứ Flander
    • 4.2 Iberia (chưa có dữ kiện)
      • 4.2.1 Tây Ban Nha
      • 4.2.2 Bồ Đào Nha
    • 4.3 Đông và Nam Âu
      • 4.3.1 Hungary
      • 4.3.2 Ba Lan
  • 5 Về các vấn đề khác
    • 5.1 Quan niệm Phục Hưng
    • 5.2 Các tranh cãi về tiến bộ
    • 5.3 Các cuộc Phục hưng văn hóa khác
  • 6 Xem thêm
  • 7 Chú thích
  • 8 Tham khảo
  • 9 Đọc thêm
  • 10 Liên kết ngoài