Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

Trong cấu trúc của ADN, nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở


Câu 78488 Nhận biết

Trong cấu trúc của ADN, nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

ADN --- Xem chi tiết

...

Tham khảoSửa đổi

Bài 3 trang 47 SGK Sinh học 9

Đề bài

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Câu trúc không gian và tính chất bổ sung của phân tử ADN

Lời giải chi tiết

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt sốlượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X=> A + G = T + X

Loigiaihay.com

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Bài 4 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 4 trang 47 SGK Sinh học 9. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: A-T-G-X-T-A-G-T-X

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Bài 5 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 5 trang 47 SGK Sinh học 9.Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Bài 6 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 6 trang 47 SGK Sinh học 9. Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Bài 2 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 47 SGK Sinh học 9. Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Bài 1 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 47 SGK Sinh học 9. Đặc điểm cấu tạo của ADN. 2.Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Quan hệ cùng loài

    Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    Quan hệ khác loài

    Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

1. AND là gì?

ADN là viết tắt của từ Axit Deoxyribonucleic. Đây là một loại axit nucleic và được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố như Cacbon, Photpho, Oxi hay Nitơ… ADN hay DNA thực chất là cùng chỉ một khái niệm, đó là các phân tử gồm hàng triệu đơn phân mang thông tin di truyền từ thế hệ trước đến thế hệ sau. Để thực hiện chức năng này, ADN sẽ được phân đôi trong quá trình sinh sản và truyền lại cho những thế hệ sau.

2. Cấu tạo hóa học của ADN

ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần :

+ 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .

+ 1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4C5H10O4)

+ 1 gốc Axit photphoric (H3PO4H3PO4)

Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazo nito liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste) để tạo nên chuỗi polinucleotit.

Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4C5H10O4) của nucleotit này với gốc axit photphoric (H3PO4H3PO4) của nucleotit khác .

3. Mô tả cấu trúc không gian của ADN

Cấu trúc không gian của ADN được tạo thành từ hai mạch song song hình xoắn kép và chúng đều xoắn xung quanh 1 trục cố định ngược chiều kim đồng hồ tức là từ trái sang phải.

Chính vì thế, các ADN thường được biết tới như một hình xoắn. Mỗi hình xoắn ở cơ thể mỗi người là khác nhau. Từ đó thể hiện đặc điểm riêng biệt của mỗi người. Trong đó, có 4 loại khối tạo thành ADN, đó là A, T, G, X. Các khối này được liên kết với nhau trong phân tử ADN thông qua các Nucleotit. Trong đó, A sẽ liên kết với T và G liên kết với X.

Answers ( )

  1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    *NTBS:là nguyên tắc cặp đôi giữa các bazơ nitric,trong đó 1 bazơ nitric có kích thước lớn liên kết với 1 bazơ nitric có kích thước bé

    *NTBS được thể hiện trong cấu trúc của ADN:

    +Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit tren mạch đơn kia

    *NTBS được thể hiện trong cơ chế di truyền:

    -Cơ chế nhân đôi của ADN:ADN->2 mạch đơn,các nu trên 2 mạch đơn liên kết với các nu trong MT nội bào.

    -Quá trình phiên mã:Các nu trên mạch gốc của gen liên kết với các nu MT theo NTBS

    -Quá trình dịch mã:tARN mang axitamin tiến vào riboxom,các nu tren tARN khớp với các nu trên mARN theo NTBS

  2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN

    – Nguyên tác bổ sung là nguyên tắc liên kết được thể hieneh trong cấu trúc ADN, và trong quá trình di truyền khác

    + A liên kết với T bằng 2iên kết và ngược lại

    + G liên kết với X bằng 3 liên kết và ngược lại

    Nguyên tắc bổ sung thể hiện

    + Trong cấu trúc ADN có cấu trức 2 mạch đơn các Nu liên kết với nhau theo :A liên kết với T bằng 2iên kết và ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết và ngược lại từ đó đảm bảo cho cấu trúc không gian ADN ổn định và vững chắc

    *Trong cấu trúc không gian của tARN : những đoạn xoắn kép tạm thời các Nu liên kết theo nguyên tắc bổ sung A với U; G với X, X với G, U với A tạo nên tARN có cấu trúc đặc biệt

    + Phiên mã nguyên tắc bổ sung tổng hợp nên mạch mới

    + Dịch mã nguyên tác bổ thể hiện bộ ba trên mARN khới với bộ ba đối mã của các tARN