Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Câu 2 phần làm văn
Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của buổi tựu trường, Nhưng lần này, tôi tự nhiên thấy lạ: lần đầu tiên tôi đến với mái trường THPT .Bao niềm vui, sự hảnh diện và cả sự rụt rè bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tôi với nhũng ấn tượng sẽ đọng lại mãi trong lòng. Ngày đầu tiên đến trường – đó là một ngày nắng ấm, khí trời dìu dịu êm ái , theo sự thông báo của nhà trường , tôi đã chuẩn bị đủ tất cả mọi thứ nào là quần áo, giày dép, tập sách…. Nhưng lòng tôi vẫn cứ xôn xao khó tả. Bởi trước mắt tôi lúc này là một khung trời mới: bạn bè, thầy cô, trường lớp… đều mới tinh.Trong những năm trước, sau ba tháng hè nghỉ học, chúng tôi lại trở về mái trừơng thân quen với những hàng cây, ghế đá,..in đậm bao kỹ niệm của những lần nô đùa cùng bè bạn. Còn năm nay, tôi đã bước chân vào ngưỡng cửa cấp ba - một chân trời hoàn toàn mới lạ. Ngôi trường tôi học năm nay rất khang trang, và không gian thoáng đãng..Từ cổng trường là một hàng cây me già rợp bóng mát dẫn lối vào các dãy phòng học ba tầng uy nghi, đẹp đẽ . Nào là hàng cây, phòng học, cột cờ ….tất cả đều dập vào mắt tôi, khiến lòng không thể nén lại được cảm xúc ngỡ ngàng , bao niềm vui sướng và tôi đã thốt lên: “Ôi! Ngôi trường đẹp quá!”. Chúng tôi, các lớp 10 cũng như anh chị lớp 11 dược phân công về các lớp. Tôi thầm ước sao cho mình có thể học chung với một số người bạn cũ. Tiếc thay, lớp tôi học hoàn toàn là bạn lạ. “Nhưng dần rồi mình cũng sẽ quen với những bạn ấy thôi” - Tôi tự an ủi mình như thế. Sau mấy phút bỡ ngỡ ban đầu, tôi thấy cô giáo chủ nhiệm bước vào. Dáng đi, hình ảnh của cô làm cho tôi gợi nhớ về cô giáo chủ nhiệm năm lớp 9.Vẫn một dáng người thon thả, đôi mắt hìên lành, mái tóc đen dài.. Chính hình ảnh có của cô đã làm cho tôi phần nào bớt đi sự lo lắng vì xung quanh tôi toàn là bạn lạ. Lởi đầu tiên cô nói với chúng tôi là những lời dạy bảo ân cần về ý thức và trách nhiệm đối với bản thân, trường, lớp, trong học tập và rèn luyện trong năm học đầu tiên của ngưỡng cửa cấp ba.Tôi nghĩ đó là bài học đầu tiên mà tôi có thể có được ở ngôi trường mới này.. Ấn tượng nhất trong tôi là ngày khai giảng. Trong trang phục là một bộ đồ dài trắng tinh, tôi ra dáng là một nữ sinh thực sự. Tôi vừa thèn thẹn vừa cảm thấy mình như trưởng thành hơn. Tiếng trống khai trường do thầy hiệu trưởng gióng lên vang xa và âm thanh đó như lưu vào trong tôi một cảm xúc xao xuyến, lạ lùng. Tôi biết là từ hôm nay tôi hoà nhập vào một môi trừong mới. Tôi được học trong một ngôi trường có bề dày thành tích và truyền thống dạy học - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, bản thân tôi có biết bao nhiêu niềm vui sướng và lòng tự hào và có xen lẫn một vài nỗi lo sợ . Nhưng điều quan trọng trong tôi lúc này, tôi hứa sẽ quyết tâm học tập và rèn luyện sao cho xứng đáng với truyền thống của nhà trường. Với bao nhiêu diều suy nghĩ trong tôi , có cả niềm vui xen lẩn niềm kiêu hảnh và cả sự thẹn thùng bỡ ngỡ và một chút lo lắng…. Bấy nhiêu cảm xúc của những ngày đầu tiên đó dưới mái trường THPT chắc chắn sẽ đọng lại mãi trong lòng tôi như một dấu ấn không thể phai mờ.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Chiều hôm đón mát cổng làng,Gió hiu hiu đẩy mây vàng êm trôiĐồng quê vờn lượn chân trời,Đường quê quanh quất bao người về thôn.Sáng hồng lơ lửng mây son,Mặt trời thức giấc véo von chim chào.Cổng làng rộng mở. Ồn ào,Nông phu lững thững đi vào nắng mai.Trưa hè bóng lặng nắng oi,Mái gà cục cục tìm mồi dắt con.Cổng làng vài chị gái nonDừng chân uể oải chờ cơn gió nồm.Những khi gió lạnh mưa buồn,Cổng làng im ỉm bên đường lội trơn.Nhưng khi trăng sáng chập chờn,Kìa bao nhiêu bóng trên đường thướt tha.Ngày mùa lúa chín thơm đưa...,Rồi Đông gầy chết, Xuân chưa vội vàng.Mừng xuân ngày hội cổng làng,Là nơi chen chúc bao nàng ngây thơ.                      *Ngày nay dù ở nơi xa,Nhưng khi về đến cây đa đầu làng;Thì bao nhiêu cảnh mơ màng,

Hiện ra khi thoáng cổng làng trong tre.

Nguồn:

1. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2007


2. Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam thi nhân tiền chiến, NXB Sống Mới, Sài Gòn, 1968

Cổng làng

Chiều hôm đón mát cổng làng
Gió hiu hiu đẩy mây vàng êm trôi

Đồng quê vờn lượn chân trời
Đường quê quanh quất bao người về thôn

Sáng hồng lơ lửng mây son
Mặt trời thức giấc véo von chim chào
Cổng làng rộng mở ồn ào
Nông phu lững thững đi vào nắng mai
Trưa hè bóng lặng nắng oi
Mái gà cục cục tìm mồi dắt con
Cổng làng vài chị gái non
Dừng chân uể oải chờ cơn gió nồm
Những khi gió lạnh mưa buồn
Cổng làng im ỉm bên đường lội trơn
Nhưng khi trăng sáng chập chờn
Kìa bao nhiêu bóng trên đường thướt tha
Ngày mùa lúa chín thơm đưa...
Rồi Đông gầy chết, Xuân chưa vội vàng.
Mừng xuân ngày hội cổng làng
Là nơi chen chúc bao nàng ngây thơ
Ngày nay dù ở nơi xa
Nhưng khi về đến cây đa đầu làng
Thì bao nhiêu cảnh mơ màng
Hiện ra khi thoáng cổng làng trong tre
Bàng Bá Lân
Lời bình
Đồng quê, vườn lượn chân trời/ Đường quê quanh quất bao người về thôn. Yêu quá hai tiếng quê, câu trên câu dưới song sóng điệp từ. Nó chả mới lạ gì, nhưng cứ anh ánh, nhoi nhói lên một nỗi niềm, dường như vời vợi xa xót. Đã có rồi đấy, lại bỏ rơi đâu đấy, bao giờ tìm được...

Còn hai tiếng “quanh quất” ở đây sao đắt giá vô chừng, quanh quất vừa đúng với hình ảnh những con đường quê rơm rạ nhỏ bé, lúc theo bờ ruộng, lúc men quanh ao, lúc lại luồn qua bụi cây hoang rậm rạp.

Nhưng “quanh quất” đâu chỉ đặc tả hình thể con đường, quanh quất đã thành trạng thái tình cảm, có một cái gì đó, như muốn dứt khoát ra mà không nỡ, lại cứ lòng vòng thương mến.

Quanh quất ấy lại gắn liền với hình ảnh bao người về thôn. Giá là ra khỏi thôn thì hỏng cả. Nhưng: Đường quê quanh quất bao người về thôn gợi đồng cảm bao nhiêu. Trong đoàn người lặng lẽ, mờ mờ ảo ảo kia, nghe như có cả mình trong ấy chăng?Có lẽ toàn bài thơ đã được cấu trúc quanh một nỗi niềm quanh quất như thế.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Như người thợ thêu tài hoa, khéo dấu mối chỉ, Bàng Bá Lân không ra mặt xưng tôi, ta, anh... nhưng người đọc vẫn nhận ra tác giả khi phong cảnh hiện lên. Trong lớp lớp hình ảnh nối tiếp đó có hai cuốn lịch thời gian đan xen nhau.

Một, cái thời gian biểu ngắn cho một ngày, đủ sáng trưa chiều tối. Một cuốn lịch dài suốt cả năm: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Hai cuốn lịch ấy được gắn vào một cái cổng làng, được giở ra bất chợt, chẳng theo thứ tự bắt buộc nào. Chừng như thi sĩ muốn níu lấy cảnh đẹp giây phút thoáng qua, và còn muốn theo kịp mạch đập vĩnh cửu của âm dương xuân hạ.

Bàng Bá Lân trong Thi nhân Việt Nam được xếp vào nhóm nhà thơ của phong cảnh đồng quê. Trong bài Cổng làng thi sĩ đã làm trọn yêu cầu “Thi trung hữu họa”, trong thơ có hội họa khi vẽ liên tiếp những bức tứ bình với nhiều hòa sắc khác nhau:
Trong sáng và rực rỡ thi cảnh:
Cổng làng rộng mở ồn ào
Nông phu lững thững đi vào nắng mai
Nhịp thơ lục bát được cách tân, cho câu trước bắt mạch vào câu sau, tự nhiên bao nhiêu...
Dầm dề, lặng lẽ buồn, thì cảnh:
Những khi gió lạnh mưa buồn
Cổng làng im ỉm bên đường lội trơn
Cảnh vắng, thì cổng làng được nhân hoá như người im ỉm. Và đường lội trơn như cũng có người nào ngậm tăm đang dò từng bước trong chữ “lội”. Bởi nói riêng về đường thì chỉ đường trơn cũng đủ... Cảnh trong thơ Bàng Bá Lân đều đượm tình và chắt lọc, gặp một lần là không dễ gì quên được. May mắn tuổi thơ tôi có được nhiều bài học thuộc lòng đáng quý như thế.

Hơn nửa thế kỷ qua đi, hôm nay đọc lại Cổng làng mà phong cảnh đã khác xưa. Những luỹ tre bao bọc quanh làng, nhiều nơi đã không còn nữa. Nhà cửa vượt khỏi thế thắt bó, đã tiến dần về phía các đường lớn. Cổng làng phần lớn chỉ còn ý nghĩa như một di tích. Còn cái di tích sống động nhất, lại phải tìm về thơ Bàng Bá Lân...

Vũ Nguyễn (Chọn và giới thiệu)

Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Vị ngọt yêu thương

(BGĐT) - Alo! Cương đấy à? Con…- Con đang bận chút việc… Con sẽ gọi lại sau nghe ba!

Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Trái tim người mẹ

(BGĐT) - Chị ngồi dậy lụi cụi thắp cây đèn dầu đặt ở đầu giường, kéo tấm chăn phủ ngay ngắn cho con rồi bước khẽ khàng ra góc bếp. Ánh sáng tù mù từ ngọn đèn không đủ sức xua hết bóng đêm đặc quánh tràn vào căn nhà.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Ăn hỏi kiểu lính

(BGĐT) - Chiếc xe hực hực, giật cục lên mấy cái rồi dừng hẳn. Tài xế nhăn nhó thông báo: “Xe có vấn đề rồi các bác ạ. Các bác vui lòng xuống xe để cháu kiểm tra máy móc xem sao”. Ông Tờ bực dọc: “Sao lại dở chứng ra giữa đường thế này? Sửa có lâu không cháu?”. “Dạ, chắc chỉ ít phút thôi chú ạ”, lái xe trả lời.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Sau lưng là thành phố

(BGĐT) - Hai vợ chồng Hào là công nhân lao động xa nhà. Họ đã có một đứa con gái năm tuổi. Tuy nhiên hai vợ chồng phải gửi con ở quê cho ông bà nội, bởi nhà làm nông, mẹ Hào sức khỏe yếu lại không quen cảnh thị thành nên không ra nhà trọ trông cháu được. Phần nữa, hai vợ chồng Hào làm ca kíp, vợ lại phải tăng ca thường xuyên nên nếu gửi cũng không tiện đưa đón và chăm sóc con.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ cổng làng

Mùa ổi

(BGĐT) - Hàng rào râm bụt cao gấp đôi đứa trẻ lên mười tuổi, điểm mấy cái hoa đỏ rung rinh. Nhà ngoại có một vườn ổi ngon nhất xóm.- Bà ơi! Bà ơi ! Mở cổng cho con!