Những cách làm vật nhiễm điện

1. Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

2. Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.

- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

3. Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electrôn, nhiễm điện dương khi mất bớt electrôn

4. dòng điện có những tác dung:

- Tác dụng phát sáng:

+ Dòng điện chạy qua làm phát sáng bóng đèn bút thử điện hay đèn điốt phát quang, mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao

- Tác dụng nhiệt:

+ Khi dòng điện chạy qua các vật dẫn điện thì nó làm các vật dẫn điện đó nóng lên.

- Tác dụng từ:

+ Dòng điện chạy qua ống dẫn có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hay hút các vật bằng sắt hay thép.

- Tác dụng hóa học:

+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng, sau 1 thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch muối đồng) nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua có tác dụng hóa học.

- Tác dụng sinh lí:

+ Khi sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người sẽ làm cho các cơ co giật, ngạt thở, tim ngừng đập, thần kinh bị tê liệt

Câu 1 :

Nội dung chính Show

  • I. Vật nhiễm điện là gì?
  • II. Cách làm vật nhiễm điện
  • 1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cho cọ sát
  • 2. Làm vật nhiễm điện bằng cách tiếp xúc với vật khác
  • 3. Làm vật nhiễm điện bằng cách hưởng ứng
  • Video liên quan

-Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

-Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. ... Mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Ví dụ: Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô

- Cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện

Ví dụ: Khi cọ xát bút lên tóc (đầu) bút bị nhiễm điện và có thể hút các mẩu giấy vụn nhỏ.

Câu 2 :

 -Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

 - Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Câu 3 :

-Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thên electron

-Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Câu 4 :

-Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

- Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt

động.

- Đặc điểm của nguồn điện:

+ Mỗi nguồn điện đều có 2 cực dương (+) và cực âm (-)

+ Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. 

-Các dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin bao gồm: Đèn pin, rađio, máy tính bỏ túi, máy ảnh tự động, đồng hồ điện (điện tử), ô tô đồ chơi chạy điện, bộ phận điều khiển ti vi từ xa, …

Câu 5 :

-Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện

-Chất dẫn điện thường thấy nhất đó là làm lõi dây dẫn điện để truyền tải điện năng

-Chất cách điện là vỏ dây dẫn điện,vỏ các thiết bị điện tử,tay cầm đồ điện tử nhằm chống sự nhiễm điện khi tay ta chạm vào vật

-Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà vào cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu đó.

Câu 6 :

 -Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phậi mạch điện

-Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước: Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 7 :

-Tác dụng phát sáng : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao.

-Tác dụng nhiệt : dòng điện có thể làm cho dây tóc bóng điện nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

- : dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm cơ co giật, ngạt thở,..

-VD:Tác dụng phát sáng : đèn,...

-VD:Tác dụng nhiệt:máy phát lửa,...

-VD:Tác dụng sinh lí:dây điện bị lỏng hoặc đứt,...

Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào vật nhiễm điện có tính chất gì Ví dụ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? 

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?

Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?

Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?

Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?

Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?

Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?

Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?

Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.

Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?

Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?

Câu hỏi :Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?

Trả lời:

Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về vật nhiễm điện và những cách làm vật nhiễm điện nhé!

I. Vật nhiễm điện là gì?

- Vật nhiễm điện là vật cókhả năng húthayđẩycác vật khác hoặcphóng tia lửa điệnsang các vật khác.

- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng

II. Cách làm vật nhiễm điện

Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cho cọ sát

a. Thí nghiệm đơn giản chứng minh một vật có khả năng bị nhiễm điện

Sử dụng một cây thước nhựa, vụn giấy, vụn ni lông hay một quả cầu nhỏ được làm bằng xốp. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các mẫu vụn giấy hay vụn ni lông hoặc quả cầu xốp, quan sát không thấy hiện tượng gì xảy ra.

Dùng một miến vải khô chà sát vào một đầu của thước nhựa, rồi đưa đầu này lại gần vụn giấy, vụn ni lông hay quả cầu xốp. Quan sát sẽ thấy hiện tượng những vụn giấy, vụn ni lông này bám lấy đầu thước nhựa đã được ma sát bằng vải. Hay nói cách khác, đầu thước nhựa hút lấy những vụn nhỏ này.

Những vật sau khi bị cọ sát sẽ có khả năng hút lấy những vật khác, trở thành vật bị nhiễm điện. Để kiểm tra xem vật sau khi bị cọ sát có thực sự bị nhiễm điện hay không, bạn có thể dùng bút thử điện để kiểm tra hoặc quan sát xem chúng có hút các vật nhỏ nhẹ khác hay không.

b. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích bên trong

Khi vật không mang điện tích và vật có mang điện tích cọ sát vào nhau. Khiến cho các electron di chuyển từ vật bị nhiễm điện tích sang vật không điện tích. Lúc này vật mang điện tích lúc đầu thiếu electron trở thành vật mang điện tích dương. Còn vật không mang điện tích ban đầu lại có thêm electron trở thành vật mang điện tích dương.

Bạn có thể dễ quan sát thấy hiện tượng nhiễm điện ngay trong đời sống thường ngày.Chẳng hạn như:

Vào những ngày thời tiết lạnh bạn thường đội mũ cho ấm khi đi ra ngoài trời. Sau đó tháo mũ bạn dễ thấy được những sợi tóc bị hút vào bên trong nón lên. Đó là giữa tóc và nón đều bị nhiễm điện.

Vào những lúc nắng nóng, bạn dùng lược chảy tóc thì thấy tóc bị hút bởi lược và kéo thẳng ra. Lúc chải bạn vô tình tạo ra sự ma sát giữa lược và tóc nên khiến cho cả hai đều bị nhiễm điện.

Cánh quạt điện sử dụng lâu ngày có rất nhiều bụi bám trên mép cánh quạt. Nếu thấy bụi trên bề mặt bàn bạn có thể dễ dàng thổi bay đi. Trong khi cánh quạt quay rất mạnh nhưng lại không đẩy được bụi, thậm chí còn bị bám ngược lại. Giải thích hiện tượng này cũng chính là sự nhiễm điện do cọ sát.

Thực chất trong không khí có rất nhiều tạp chất và bụi. Khi cánh quạt quay, nó ma sát với không khí. Cụ thể là những hạt bụi mà mắt thường không thể thấy được. Trở thành vật nhiễm điện nên cánh quạt hút những hạt bụi trong không khí. Khiến chúng bám lại vào mép cánh quạt. Tích tụ ngày càng nhiều nên chúng ta mới có thể thấy rõ.

2. Làm vật nhiễm điện bằng cách tiếp xúc với vật khác

Giữa một vật nhiễm điện và một vật không bị nhiễm điện. Khi cho hai vật này tiếp xúc với nhau (không phải cọ sát hay tạo lực ma sát) mà chỉ đơn giản để thật gần nhau hoặc đặt chồng chéo lên nhau thì vật còn lại sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đã bị nhiễm điện.

3. Làm vật nhiễm điện bằng cách hưởng ứng

Khi đưa một vật đang nhiễm điện dương đến gần một thanh kim loại AB trung hoà về điện tích. Lúc này khi thử nghiệm sẽ thấy được đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện dương, còn đầu B sẽ nhiễm điện âm nếu đầu B nằm gần vật nhiễm điện dương.

Nếu đầu A nằm gần vật nhiễm điện dương thì đầu A bị nhiễm điện tích âm, còn đầu B nhiễm điện tích dương.

Ta thấy rằng bất kỳ vật nào trung hoà về điện khi tiếp xúc gần với vật bị nhiễm điện thì hai đầu của vật trung hoà điện tích sẽ bị nhiễm điện tích trái dấu nhau, đầu nào gần vật nhiễm điện thì đầu đó có điện tích trái dấu với vật nhiễm điện.

Hiện tượng này được gọi là nhiễm điện do hưởng ứng hay còn gọi là cảm ứng tĩnh điện.

Một vật có thể từ không mang điện sang trở thành vật mang điện tích dương. Điện tích âm khi bị tác động bởi cọ sát, tiếp xúc hay hưởng ứng. Hiểu được những nguyên lý này.