Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì

Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?

...

Bài 4 trang 31 SGK Hóa học 8

Quảng cáo

Đề bài

Chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:

a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên được gọi là…

b) Những chất có… gồm những nguyên tử cùng loại …được gọi là…

c) … là những chất tạo nên từ một…

d) … là những chất có…gồm những nguyên tử khác loại…

e) Hầu hết các …có phân tử là hạt hợp thành, còn… là hạt hợp thành của…kim loại.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên được gọi là hợp chất.

b) Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau được gọi là đơn chất.

c) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

d) Hợp chất là những chất có phân tử gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.

e) Hầu hết cácchất có phân tử là hạt hợp thành, còn nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì

  • Bài 5 trang 31 SGK Hóa học 8

    Câu sau đây gồm hai phần :

  • Bài 3 trang 31 SGK Hóa học 8

    Một hợp chất có phân tử ...

  • Bài 2 trang 31 SGK Hóa học 8

    Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên:

  • Bài 1 trang 30 SGK Hóa học 8

    Hãy chỉ ra từ nào chỉ vật thể tự nhiên...

  • Lý thuyết bài luyện tập 1
  • Bài 4 trang 94 SGK Hóa học 8
  • Bài 4 trang 84 SGK Hóa học 8
  • Bài 6 trang 94 SGK Hóa học 8
  • Bài 5 trang 84 SGK Hóa học 8
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Đơn chất và hợp chất - phân tử | Hóa học lớp 8 bài 6

TC - Chemistry, TC-Chemistry
2021-10-27T08:54:26+07:00 2021-10-27T08:54:26+07:00 https://www.hoahoc24h.com/ly-thuyet/don-chat-va-hop-chat-phan-tu-hoa-hoc-lop-8-bai-6-17.html https://cdn.giaibainhanh.com/nhung-chat-duoc-tao-nen-tu-mot-nguyen-to-hoa-hoc-goi-la-gi--30e62037b293071b90c3a9b0922f727d.wepb
Hóa Học 24H https://www.hoahoc24h.com/uploads/hoa-hoc-123.webp
Thứ sáu - 23/08/2019 01:05
Khi tìm hiểu về môn hóa học thì các em sẽ đặt câu hỏi rằng: Làm sao mà học hết được hàng chục triệu chất khác nhau. Không phải băn khoăn về điều đó, các nhà hóa học đã tìm ra cách phân chia các chất thành từng loại rất thuận tiện cho việc nghiên cứu chúng. Trong bài này, chúng ta sẽ phân loại chất và cho thấy phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất.
Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì
Đơn chất và hợp chất phân tử
1. Đơn chất là gì
2. Hợp chất là gì
3. Phân tử là gì
4. Trạng thái của các chất như nào

I. ĐƠN CHẤT

1. Đơn chất là gì?

Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Đơn chất có thể chứa một hoặc nhiều nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học.

Ví dụ: khí hiđro tạo nên từ nguyên tửH, khí oxi tạo nên từnguyên tử O, kim loại sắt tạo nên từ nguyên tử Fe,...

Có 2 loại đơn chất là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.

  • Đơn chất kim loại: có ánh kim, dẫn được điện, nhiệt.
  • Đơn chất phi kim: không có ánh kim, không dẫn điện, nhiệt.

Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì

2. Đặc điểm cấu tạo

Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.

Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2.

Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì
Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì

Mô hình liên kết của kim loại và hidro.

@346159@@346247@

Mục lục

  • 1 Định nghĩa
  • 2 Phân loại
    • 2.1 Hợp chất vô cơ
    • 2.2 Hợp chất hữu cơ
  • 3 Liên kết và các lực
  • 4 Phản ứng
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Định nghĩaSửa đổi

Bất kỳ chất nào bao gồm hai hoặc nhiều loại nguyên tử (nguyên tố hóa học) khác nhau theo tỷ lệ cân bằng hóa học cố định đều có thể được gọi là hợp chất hóa học; khái niệm này dễ hiểu nhất khi xem xét các chất hóa học tinh khiết.[2] :15 [3][4] Nó xuất phát từ việc chúng bao gồm các tỷ lệ cố định của hai hoặc nhiều loại nguyên tử mà các hợp chất hóa học có thể được chuyển đổi, thông qua phản ứng hóa học, thành các hợp chất hoặc các chất mà mỗi nguyên tử có ít nguyên tử hơn.[5] Tỷ lệ của mỗi nguyên tố trong hợp chất được thể hiện bằng tỷ lệ trong công thức hóa học của nó.[6] Một công thức hóa học là một cách để thể hiện thông tin về tỷ lệ của các nguyên tử tạo thành một hợp chất hóa học đặc biệt, sử dụng chữ viết tắt tiêu chuẩn cho các nguyên tố hóa học, và kí hiệu để chỉ số nguyên tử có liên quan. Ví dụ, nước bao gồm hai nguyên tử hydro liên kết với một nguyên tử oxy: công thức hóa học là H 2 O. Trong trường hợp của các hợp chất không cân bằng hóa học, tỷ lệ có thể biến thiên liên quan đến việc điều chế của chúng với, và đưa ra tỷ lệ cố định của các yếu tố thành phần của chúng, nhưng tỷ lệ mà có thể nằm trong một phạm vi [ví dụ, đối với palladium hydride, PDH x (0,02

Các hợp chất hóa học có cấu trúc hóa học độc nhất và xác định được tổ chức với nhau theo cách sắp xếp không gian xác định bằng các liên kết hóa học. Các hợp chất hóa học có thể là các hợp chất phân tử được giữ với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, muối hay axit được liên kết với nhau bằng liên kết ion, hợp chất intermetallic được giữ với nhau bằng liên kết kim loại hoặc tập hợp các phức hợp hóa học được liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.[8] Các nguyên tố hóa học tinh khiết thường không được coi là hợp chất hóa học, không đáp ứng yêu cầu hai nguyên tử trở lên, mặc dù chúng thường bao gồm các phân tử gồm nhiều nguyên tử (như trong phân tử diatomic H 2, hoặc phân tử polyatomic S 8, v.v.).[8] Nhiều hợp chất hóa học có số nhận dạng số duy nhất được chỉ định bởi Dịch vụ tóm tắt hóa học (CAS): số CAS của nó.

Có các chất khác biệt danh pháp khác nhau và đôi khi không nhất quán, bao gồm các ví dụ thực sự không cân bằng hóa học, từ các hợp chất hóa học, đòi hỏi các tỷ lệ cố định. Nhiều chất hóa học rắn, ví dụ như nhiều khoáng vật silicat là các chất hóa học, nhưng không có công thức đơn giản phản ánh liên kết hóa học của các nguyên tố với nhau theo tỷ lệ cố định; mặc dù vậy, các chất kết tinh này thường được gọi là "các hợp chất không cân bằng hóa học". Có thể lập luận rằng chúng có liên quan đến, chứ không phải là các hợp chất hóa học, trong trường hợp sự biến đổi trong thành phần của chúng thường là do sự có mặt của các nguyên tố lạ bị mắc kẹt trong cấu trúc tinh thể của một hợp chất hóa học thực sự khác, hoặc do nhiễu loạn trong cấu trúc liên quan đến hợp chất đã biết phát sinh do sự thiếu hụt của các yếu tố cấu thành tại các vị trí trong cấu trúc của nó; các chất không cân bằng hóa học này (cùng các loại có trong nhiều khoáng vật khác) tạo thành hầu hết lớp vỏ và lớp phủ của Trái Đất. Các hợp chất khác được coi là giống hệt nhau về mặt hóa học có thể có tỉ lệ đồng vị nặng hoặc nhẹ khác nhau của các nguyên tố cấu thành, làm thay đổi tỷ lệ các nguyên tố theo khối lượng một chút.

Trắc nghiệm hóa học 8 bài 5: Nguyên tố hóa học

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 8 bài 5: Nguyên tố hóa học. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:

  • A. Chỉ có một dạng đơn chất
  • B. Chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất
  • C. Có hai hay nhiều dạng đơn chất
  • D. Không biết được

Câu 2:Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

  • A. Ca
  • B. Na
  • C. K
  • D. Fe

Câu 3:Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

  • A. Từ 2 nguyên tố
  • B. Từ 3 nguyên tố
  • C. Từ 4 nguyên tố trở lên
  • D. Từ 1 nguyên tố

Câu 4: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?

  • A. Rắn
  • B. Lỏng
  • C. Khí
  • D. Cả 3 trạng thái trên

Câu 5:Các câu sau, câu nào đúng?

  • A. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
  • B. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở trạng thái tự do
  • C. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp
  • D. Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số hợp chất

Câu 6:Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?

  • A. Cácbon
  • B. Hiđro
  • C. Cacbon và hiđro
  • D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi

Câu 7:Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?

  • A. Chỉ 1 đơn chất
  • B. Chỉ 2 đơn chất
  • C. Một, hai hay nhiều đơn chất
  • D. Không xác định được

Câu 8: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?

  • A. Dạng tự do
  • B. Dạng hoá hợp
  • C. Dạng hỗn hợp
  • D. Dạng tự do và hoá hợp

Câu 9:Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

  • A. Chỉ có 1 nguyên tố
  • B. Chỉ từ 2 nguyên tố
  • C. Chỉ từ 3 nguyên tố
  • D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 10: Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi. Công thức hóa học của ozon là:

  • A. 3O
  • B. 3$O_{2}$
  • C. $O_{3}$
  • D. 2$O_{3}$

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • A. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số electron ở lớp vỏ
  • B. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton ở hạt nhân
  • C. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có số proton và số electron bằng nhau
  • D. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số lớp electron

Câu 12:Đơn chất là chất tạo nên từ:

  • A. một chất
  • B. một nguyên tố hoá học
  • C. một nguyên tử
  • D. một phân tử

Câu 13: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng:

  • A. hoá hợp
  • B. hỗn hợp
  • C. hợp kim
  • D. thù hình

Câu 14: Loại hạt nào sau đây đặc trưng cho một nguyên tố hóa học?

  • A. Hạt proton
  • B. Hạt notron
  • C. Hạt electron
  • D. Hạt notron và hạt electron

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng hóa hợp
  • B. Nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hóa hợp
  • C. Số nguyên tố hóa học có nhiều hơn số chất
  • D. Nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng tự do

Câu 16: Cho dãy các kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S. Theo thứ tự tên của các nguyên tố lần lượt là:

  • A. Oxi, cacbon, nhôm, đồng, sắt
  • B. Oxi, canxi, neon, sắt, lưu huỳnh
  • C. Oxi, cacbon, nito, kẽm, sắt
  • D. Oxi, canxi, nito, sắt, lưu huỳnh

Câu 17: Biết nguyên tử khối của Mg là 24. Khối lượng của một nguyên tử Mg là:

  • A. 3,9852. 10-24gam
  • B. 3,9852. 10-25gam
  • C. 3,9852. 10-23gam
  • D. 39852. 10-24gam

Câu 18:Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:

  • A. Trên 110 nguyên tố
  • B. Đúng 110 nguyên tố
  • C. 111 nguyên tố
  • D. 100 nguyên tố

Câu 19:Kí hiệu của nguyên tố Xeci là

  • A. Cs
  • B. Sn
  • C. Ca
  • D. B

Câu 20:Cho nguyên tố O có nguyên tử khối là 16, Mg là 24. Nguyên tử nào nặng hơn

  • A. Mg nặng hơn O
  • B. Mg nhẹ hơn O
  • C. O bằng Mg
  • D. Tất cả đáp án trên

Câu 21:Cho nguyên tử của nguyên tố C có 11 proton. Chọn đáp án sai

  • A. Đấy là nguyên tố Natri
  • B. Số e là 16 e
  • C. Nguyên tử khối là 22
  • D. Stt trong bảng tuần hoàn là 11
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 5 hóa học 8: Nguyên tố hóa học

Trắc nghiệm hóa học 8 bài 5: Nguyên tố hóa học (P2)

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm hóa học 8, trắc nghiệm hóa 8 theo bài, trắc nghiệm bài 5: Nguyên tố hóa học, hóa học 8 bài 5: Nguyên tố hóa học

Hỏi Đáp Là gì Học Tốt Học

Bài Viết Liên Quan