Nhúng thanh fe vào 100ml dung dịch cu(no3)2

Nhúng thanh fe vào 100ml dung dịch cu(no3)2

Trần Anh

Nhúng thanh Fe nặng 100g vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M. Sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch làm khô cân được 101,2g (giả sử kim loại thoát ra bám hết lên thanh Fe). Khối lượng Fe đã phản ứng là : A. 11,20 B. 7,47 C. 8,40

D. 0,84

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,2 mol Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu => mtăng = 64 – 56 = 8g => nFe pứ = (101,2 – 100)/8 = 0,15 mol => mFe pứ = 8,4g

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho dãy chuyển hóa sau: X → tinh bột → glucozơ → Y + X Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và CH3COOH C. CO2 và C2H5OH D. CH3CHO và C2H5OH
  • ở người bệnh mù màu đỏ - xanh lục
  • Glucozơ thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của: A. Ancol đa chức và andehit đơn chức B. Ancol đa chức và andehit đa chức C. Ancol đơn chức và andehit đa chức D. Ancol đơn chức và andehit đa chức
  • Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
  • Cho một số đặc điểm về kiểu phân bố đều của các cá thể trong quần thể: 1. Các cá thể không tập hợp thành từng nhóm. 2. Xuất hiện phổ biến trong tự nhiên. 3. Xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường. 4. Xảy ra ở các quần thể chim cánh cụt, dã tràng, hươu, nai. 5. Làm tăng cường sự hợp tác giữa các cá thể trong quần thể. 6. Sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Số đặc điểm đúng là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
  • Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến? A. O2 và H2O B. CO2, O2 C. CO2 và H2O D. O2 và N2
  • Cho các phát biểu sau khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh và hợp tác. B. Quan hệ đối kháng, ít nhất một loài được lợi. C. Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích cho tất cả các loài. D. Quan hệ đối kháng làm cho các loài đều bị hại.
  • Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho? A. Tinh bột B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Fructozơ.
  • clorua vôi có công thức là
  • Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong? A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Amilopectin

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi Cu(NO3)2 phản ứng hết thì thấy khối lượng thanh Fe :

Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi Cu(NO3)2 phản ứng hết thì thấy khối lượng thanh Fe :

A. tăng 0,08 gam

B. tăng 0,80 gam

C. giảm 0,08 gam

D. giảm 0,56 gam

Nhúng thanh Fe vào 100 mL dung dịch...

0

Chương 7: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng

Nhúng thanh Fe vào 100 mL dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. đến khi Cu(NO3)2 phản ứng hết thì thấy khối lượng thanh Fe :

A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam

Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M . Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe:


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

dãy điện hóa

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

Nhúng thanh Fe vào 100 mL dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. đến khi Cu(NO3)2 phản ứng hết thì thấy khối lượng thanh Fe :

A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam

$Fe+ Cu(NO_3)_2 -> Fe(NO_3)_2+ Cu$

               0,01 mol

khối lượng Cu tạo ra là: 0,01*64 (g)

khối lượng Fe hòa tan là: 0,01*56

=> tăng 0,64-0,56= 0,08(g) đáp án A

Cho thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng thanh Fe


A.

B.

C.

D.