Ở thực vật đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính

Ở thực vật đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính

60 điểm

NguyenChiHieu

Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo được nhiều biế dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. Sinh sản hữu tính có sự tổ hợp lại vật chất di truyền nên tạo được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa, đời con có khả năng thích nghi tốt với môi trường Nhưng sinh sản hữu tính không duy trì được ổn định các tính trạng tốt như sinh sản vô tính

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào.
  • Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ là A. APG (axit photphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). C. AlPG (alđêhit photphoglixêric). D. AM (axit malic).
  • Xét các đặc điểm sau ⦁ là các hợp chất hữu cơ được tạo nên trong một thành phần của cơ thể và di chuyển đến các thành phần khác, tại đó chúng kích thích hay ức chế sinh trưởng ⦁ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể ⦁ kích thích cây phát triển nhanh ⦁ trong cây, hoocmôn thực vật di chuyển trong mạch gỗ và mạch libe ⦁ khác biệt về enzim là chất xúc tác cho một phản ứng sinh hóa, hoocmôn hoạt hóa cả một chương trình phát sinh hình thái như kích thích hạt và chồi nảy mầm bao gồm rất nhiều quá trình và nhiều phản ứng hóa sinh Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật là những đặc điểm A. (1), (2), (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (3), (4) và (5)
  • Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa A. NO3- thành NH4+. B. NO3- thành NO2-. C. NH4+ thành NO2-. D. NO2- thành NO3-.
  • Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại A. chất nền. B. màng trong. C. màng ngoài. D. tilacôit.
  • Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây (1) Học sinh đi học đúng giờ là loại tập tính học được (2) Người đi xe máy thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính học được (3) Bóng đen ập xuống lần đầu thì gà con ẩn nấp nhưng lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học khôn (4) Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tập in vết (5) Sau nhiều lần gõ kẻng và cho cá ăn, cứ gõ kẻng là cá nổi lên mặt nước, đây là kiểu học tập quen nhờn (6) Khi đói, chuột chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học khôn Phương án trả lời đúng là: A. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6S B. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S C. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6Đ D. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4Đ, 5S, 6S
  • Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào? A. Rêu, hạt trần. B. Rêu, quyết. C. Quyết, hạt kín. D. Quyết, hạt trần.
  • Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết các quá trình …(1)… và trạng thái …(2)… của tế bào. Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của …(3)… (1), (2) và (3) lần lượt là: A. trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật. B. ngậm nước, trao đổi chất, tế bào thực vật. C. trao đổi chất, trương nước, tế bào thực vật. D. cân bằng nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.
  • Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để: A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. B. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. C. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  • Thời kỳ mang thai không có trứng chín và rụng vì khi nhau thai được hình thành A. vì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên B. sẽ tiết ra hoocmôn nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên. C. sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên D. sẽ duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Ở thực vật đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính

60 điểm

NguyenChiHieu

Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật? A. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. C. Có khả năng thích nghi với những điểu kiện môi trường biến đổi.

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền không phải là ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính vì vật chất di truyền được tổ hợp lại làm các cá thể đời con có kiểu gen và kiểu hình khác nhau và khác bố mẹ nên tính trạng tốt sẽ duy trì không ổn định.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự tạo cơ thể mới từ rễ, thân hoặc lá được gọi chính xác là A. Quá trình sinh sản B. Sinh sản sinh dưỡng C. Sinh sản vô tính D. Sinh sản hữu tính
  • Đặc điểm không có ở hoocmôn thực vật là A. tính chuyển hóa cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao B. với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể C. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây D. được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
  • Đai Caspari có vai trò A. Điều chỉnh dòng vận chuyển các chất đi vào trung trụ B. Nếu một màng lọc để lọc các chất trước khi đi vào trung trụ C. Hấp thụ các chất có lợi cho tế bào D. Chuyển hóa các chất không tan thành ion, từ đó các chất này khuếch tán được vào tế bào
  • Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? A. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn hơn GA B. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh
  • Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng? A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm. B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét. C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
  • Cho các yếu tố sau: 1. Hệ thần kinh 2. Các nhân tố bên trong cơ thể 3. Các nhân tố bên ngoài cơ thể 4. Hệ nội tiết 5. Hệ đệm Có bao nhiêu yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quá trình điều hòa sinh tinh và sinh trứng? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
  • Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do A. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực B. đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực C. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực D. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực
  • Mỗi mảnh vụn cơ thể mẹ có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh là kiểu sinh sản thường gặp ở A. Ruột khoang. B. Chân khớp ( tôm, cua). C. Bọt biển. D. Thằn lằn.
  • Hãy phân tích mối liên hệ của các mô đun 1, 2, 3 đã tập huấn với mô đun 4 trong bảng “Chuỗi hoạt động học của chủ đề” (Thể hiện trong Bước 2. Xác định chuỗi hoạt động học của KHBD và mục tiêu của hoạt động )
  • Người ta sử dụng Gibêrelin để: A. Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt. B. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt. C. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt. D. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm