Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì

Phương thức biểu đạt chính của khổ cuối của bài thơ quê hương là gì?

Những câu hỏi liên quan

Phương thức biểu đạt của bài thơ “Quê hương” là gì?

Phương thức biểu đạt của bài thơ “Quê hương” là gì?

Các câu hỏi tương tự

Phương thức biểu đạt của bài thơ “Ông đồ” là gì?

Phương thức biểu đạt của bài thơ “Khi con tu hú là gì?

Ý nghĩa của bài thơ “Quê hương” là gì?

Nội dung chính của bài thơ “Quê hương” là gì?

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì
Đặt câu hỏi

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Quê hương Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Quê hương này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài: Phương thức biểu đạt của bài thơ “Quê hương” là gì?

Trả lời:

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

Cùng Top lời giảitrả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Phương thức biểu đạt của bài thơ Quê hương?”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Ngữ văn 8.

Trả lời câu hỏi: Phương thức biểu đạt của bài thơ Quê hương?

- Phương thức biểu đạt của bài thơ Quê hương: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

Kiến thức mở rộng về bài thơ Quê hương

1. Bài thơ Quê hương

“Chim bay dọc biển đem tin cá”

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,

Dântrai trángbơi thuyền đi đánh cá:

Chiếc thuyền nhẹhăngnhư contuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đónghevề.

Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

2. Tác giả

- Tế Hanh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới, ông đã góp phần đem đến cho thơ ca Việt Nam một hương sắc mới mẻ và lạ lẫm. Nếu như đến với Huy Cận, ta bắt gặp một hồn thơ mang nặng nỗi đau đời, tuyệt vọng. Hay Chế Lan Viên, với nỗi đau được tạo nên từ một tâm hồn đang trỗi dậy với bao điều suy nghĩ, bao nỗi xót xa về cuộc đời. Thì đến với Tế Hanh, ta bắt gặp một hồn thơ mang một vẻ đẹp non tơ, trong trẻo khác lạ. Điều đó được thể hiện rõ trong bài thơ "Quê hương" của ông được viết 1938 - khi đó nhà thơ mới tròn 17 tuổi.

3. Phân tích bài thơ

Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả:

- “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới”: Cách gọi giản dị mà đầy thương yêu, giới thiệu về một miền quê ven biển với nghề chính là chài lưới.

- Vị trí của làng chài: cách biển nửa ngày sông.

⇒ Cách giới thiệu tự nhiên nhưng cụ thể về một làng chài ven biển.

Bức tranh lao động của làng chài.

a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

- Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng.

- Không gian “trời xanh”, “gió nhẹ”.

⇒ Người dân chài đi đánh cá trong buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn một chuyến ra khơi đầy thắng lợi.

- Hình ảnh chiếc thuyền “hăng như con tuấn mã”: phép so sánh thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi, tư thế tráng sĩ của trai làng biển.

- “Cánh buồn như mảnh hồn làng”: hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó là biểu tượng của làng chài quê hương.

- Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ tư thế bị động thành chủ động.

⇒ Nghệ thuật ẩn dụ: cánh buồm chính là linh hồn của làng chài.

⇒ Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống.

b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

- Không khí trở về:

+ Trên biển ồn ào.

+ Dân làng tấp nập.

⇒ Thể hiện không khí tưng bừng rộn rã vì đánh được nhiều cá.

⇒ Lòng biết ơn đối với biển cả cho người dân chài nhiều cá tôm.

- Hình ảnh người dân chài:

+ “Da ngăm rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”: phép tả thực kết hợp với lãng mạn => vẻ đẹp khỏe khoắn vạm vỡ trong từng làn da thớ thịt của người dân chài.

- Hình ảnh “con thuyền” được nhân hóa “im bến mỏi trở về nằm” kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Con thuyền trở nên có hồn, có sức sống như con người cơ thể cũng nuộm vị nắng gió xa xăm.

⇒ Bức tranh sinh động về một làng chài đầy ắp niềm vui, gợi tả một cuộc sống bình yên, no ấm.

- Nỗi nhớ quê hương da diết: Nỗi nhớ quê hương thiết tha của tác giả được bộc lộ rõ nét:

+ Màu xanh của nước.

+ Màu bạc của cá.

+ Màu vôi của cánh buồm.

+ Hình ảnh con thuyền.

+ Mùi mặn mòi của biển.

⇒ Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng.

⇒ Nỗi nhớ quê hương chân thành da diết và sự gắn bó sâu nặng với quê hương.

Tóm lại:

- Ở đó người ta nhận thấy có một sự chuyển đổi cảm giác rất đặc sắc, vị giác của Tế Hanh nếm thấy vị mặn của muối, tai thì “nghe” thấy vị muối và dùng xúc giác để cảm nhận sự mặn mòi của biển cả đang thấm dần trong thớ vỏ con thuyền, hay trong thân thể con người quê hương. Đó chính là sự hòa quyện, gắn bó sâu sắc của vạn vật đối với biển cả của quê hương.

- Quê hương của Tế Hanh mang những đặc điểm nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, từ ngữ giản dị, mộc mạc, thế nhưng bằng cái ánh nhìn và cảm nhận tinh tế nhà thơ đã đưa chúng ta đến với một bức tranh sinh hoạt của làng chài vừa sinh động vừa tình cảm nên thơ vô cùng.

- Ở đó ta thấy Tế Hanh đã dành cho quê hương mình những tình cảm rất đỗi tha thiết sâu nặng, thế nên dù khi đã đi xa nhưng ông vẫn mãi nhớ về một quê hương với những con người mặn mòi muối biển, hơi thở nồng đượm vị xa xăm, vẫn nhớ như in cảnh con thuyền nằm im trên bến đỗ ngẫm nghĩ về biển cả mênh mông.

  • Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Phương thức biểu đạt của bài thơ “Quê hương” là gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Quê hương là gì

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.