Phương trình nào sau đây là phương trình quỹ đạo của vật

Kiến Guru đã tổng hợp hoàn chỉnh đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10 về chuyển động, rơi tự do. Bài viết gồm 10 câu trắc nghiệm và có đáp án giúp cho các bạn ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải nhanh cho các bài tập nâng cao. 

Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10 ( 10 câu )

I. Phần đề

Câu 1: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài có: 

 A. phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.

 B. độ lớn thay đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

 C. độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

 D. độ lớn không đổi và có phương trùng với bán kính quỹ đạo.

Câu 2: Chuyển động cơ là sự thay đổi … của vật này so với vật khác theo thời gian. Từ cần điền vào chỗ trống là:

 A. chiều

 B. phương

 C. hướng

 D. vị trí

Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 10 + 60t (km, h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào so với gốc tọa độ và với vận tốc bằng bao nhiêu?

 A. Từ điểm cách gốc tọa độ 60 km với vận tốc 10 km/h.

 B. Từ gốc tọa độ với vận tốc 60 km/h.

 C. Từ điểm cách gốc tọa độ 10 km với vận tốc 60 km/h.

 D. Từ gốc tọa độ với vận tốc 10 km/h.

Câu 4: Trong đồ thị vận tốc theo thời gian v(t) của một chuyển động thẳng của một vật như hình dưới. Những đoạn ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

 A. AB, EF.

 B. AB, CD.

 C. CD, EF.

 D. CD, FG.

Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều là

 A. x = t² + 4t – 10

 B. x = –0,5t – 4.

 C. x = 5t² – 20t + 5

 D. x = 10 + 2t + t².

Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là

Câu 7: Sự rơi tự do là sự chuyển động của vật khi

 A. không có lực tác dụng.

 B. tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.

 C. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không.

 D. bỏ qua lực cản của không khí.

Câu 8: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ, khi chạy về mất 6 giờ. Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất

 A. 13 giờ.

 B. 12 giờ.

 C. 11 giờ.

 D. 10 giờ.

Câu 9: Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động

 A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.

 B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.

 C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại.

 D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 10: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu định lượng của giếng nước đó là

 A. 43 m.

 B. 45 m.

 C. 39 m.

 D. 41 m.

II. Đáp án 

Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10: Hướng dẫn giải đề 

Câu 1Chọn C

Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài có độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

Câu 2Chọn D

Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian

Câu 3Chọn C.

Khi t = 0 thì x = xo = 10 (km) ⟹ Chất điểm đó xuất phát từ điểm cách gốc tọa độ 10 km.

Vận tốc ban đầu của chất điểm là: vo= 60 km/h.

Câu 4Chọn B.

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc không đổi theo thời gian và cùng chiều với vận tốc v, đồng thời v có giá trị phụ thuộc theo thời gian là một hàm bậc nhất:

v = vo + at với a ≠ 0.

Trong đồ thị (v, t) thì đường biểu diễn v theo t là một đường thẳng. Ta thấy đoạn AB và CD trê đồ thị biểu diễn vận tốc v có giá trị tăng đều theo thời gian.

Câu 5Chọn C.

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc a và vận tốc v luôn trái dấu.

Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của x theo t trong chuyển động biến đổi đều là hàm bậc hai của thời gian theo t: x = xo + vot + 0,5at2.

Từ các phương trình trên ta thấy phương trình: x = 5t2 – 20t + 5 có a = 2,5 > 0; vo = -20 < 0 thỏa mãn điều kiện a.vo < 0 nên đây là phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều.

Câu 6Chọn B.

Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là:

Câu 7Chọn C.

Sự rơi tự do là sự chuyển động của vật khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không.

Câu 8Chọn B.

Coi thuyền là (1), nước là (2), bờ là (0).

Vận tốc của thuyền so với bờ là:

Khi thuyền chạy xuôi dòng thì:

Khi thuyền chạy xuôi dòng thì:  

Giải (*) và (**) ta tìm được vận tốc của nước so với bờ: 

Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất:

Câu 9Chọn D.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 10Chọn D.

Ta có 3s là thời gian để viên đá rơi nhanh dần đều xuống vực phát ra âm thanh và thời gian để âm thanh chuyển động đều từ vực đến tai người nghe: t1 + t2 = 3s (1)

Quãng đường đá rơi = quãng đường âm thanh truyền:

Từ (1) và (2), suy ra: t2 = 0,124 s; t1 = 2,875 s

Độ cao từ vách núi xuống đáy vực: S = va.t2 = 330.0,124 = 40,92 m.

Vậy là chúng ta đã cùng tham khảo đề kiểm tra 15 phút trắc nghiệm vật lý 10. Để bài trên sẽ giúp các bạn phần nào ôn luyện và chuẩn bị tinh thần thật tốt trước khi làm bài kiểm tra thực tế. Hơn nữa, việc nhồi nhét kiến thức vào gần ngày kiểm tra sẽ không đem lại hiệu quả đâu. Vì thế bạn hãy chăm chỉ làm các bài tập và theo dõi blog của Kiến Guru nhé!

CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMDẠNG I. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG. PHƯƠNG TRÌNH QUỸ ĐẠOrrrCâu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng r (t )  2t.i  2t 2 j . Quỹ đạo của chấtđiểm là đườngA. parabol.B. thẳng.C. elip.D. tròn.Câu 2: Trong hệ tọa độ Descartes Oxyz, phương trình chuyển động nào dưới đây ứng với quỹđạo là đường thẳng đi qua hai điểm A(9,0) và B(0,9) là:rrrA. r  (2  10sin 2t )i  (3 10sin 2t ) j .rrrC. r  (1  t )i  (2  t ) j .rrD. Không có phương trình nào!Câu3: Vịtrí củamột chất điểm chuyển động trongrrrr  4sin t. j  2sin t.k . Quỹ đạo của nó là đườngA. Thẳng.rB. r  10sin 2t.i  4sin 2t. j .B. Parabol.hệ Oxy được xác định bởi vectơC. Tròn.D. Hyperbol.Câu 4: Phương trình chuyển động của một chất điểm trong hệ tọa độ Oxy là x =2t (cm); y = 3t2(cm). Khoảng cách từ chất điểm đến gốc tọa độ tại thời điểm t = 2s là:A. 12,65 cm.B. 40 cm.C. 52 cm.D. 7,21 cm.Câu 5: Trong hệ tọa độ Descartes Oxy, phương trình chuyển động nào dưới đây ứng với quỹ đạolà đường thẳng? x  5  10sin 2t y  4  10sin 2tB. r (t )  5e3t i  6e3t j . x  3cos 6t. y  3sin 6tD. ( x  3)2  y 2  R 2 .rA. C. rrCâu 6: Một chất điểm chuyển động trong hệ tọa độ Oxy với phương trình x  5e2t ; y  4e2t . Quỹđạo chuyển động của chất điểm là đường:A. Thẳng.B. parabol.C. elip.D. hyperbol.Câu 7: Biết phương trình chuyển động của 1 chất điểm là x  2sin t (cm); y  3  2cos t (cm).Qũy đạo của nó làA. Đường tròn tâm O (0,0); bán kính R =2 cm.B. Đường tròn tâm I(0,3); bán kính R = 2 cm.C. Đường tròn tâm I(3,0); bán kính R = 3 cm.D.Đường tròn tâm I(0,2); bán kính R = 3 cm.Câu 8:Trong hệ trục Oxy một chất điểm có bán kính vectơ được mô tả bởi phương trình:rr rr  sin t i  2sin(t  ) j . Chất điểm sẽ chuyển động theo quỹ đạo là đường21A.ElipB.ThẳngC.TrònD.ParabolCâu 9:Trong hệ tọa độ Descartes Oxy, phương trình chuyển động nào dưới đây ứng với quỹ đạolà đường tròn tâm ở O? x  sin 3t 2.3 y  2sin 3t x  4sin(t   ). y  5cos(t   )B. A. rrrrC. r (t )  cos3t.i  sin3t. j .rrD. r (t )  cost.i  sin 2t. j .DẠNG 2: VẬN TỐCrrrrCâu :Một chất điểm chuyển động với phương trình vận tốc v  2i  3 j  5k (SI). Độ lớn vận tốccủa chất điểm là:A. 6,2 m/s.B. 3,2 m/s.C. 4,4 m/s.rrD. 1,8m/s.rCâu 1:Vật nhỏ chuyển động theo phương trình r  2t 2 i  3sin  t j (SI). Coi rằng π2 = 10. Độ lớnvận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 10s là:A. 24,6 m/s.B. 41,1 m/s.C. 52,3 m/s.D. 18,6 m/s.Câu 2: Xe chạy trên đoạn thẳng OAB, OA = AB với tốc độ V0 trên đoạn OA, V1 trong nửa thờigian đầu của đoạn AB, V2 trong nửa thời gian cuối của đoạn AB. Tốc độ trung bình trên cả đoạnOAB là:A.2V0 (V1  V2 ).2V0  V1  V2B.V0 (V1  V2 ).2V0  V1  V2C.2V0 (V1  V2 ).V0  V1  V2D.V0 (V1  V2 ).V0  V1  V2Câu 3: Một ô tô trong 2 giờ đầu chuyển động với tốc độ 20 km/h, trong 3 giờ tiếp theo chuyểnđộng với tốc độ 30 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường:A. 26 km/h.B. 25 km/h.C. 28 km/h.rrD. 22 km/h.rCâu 4: Một chất điểm chuyển động theo phương trình r  pt 2 i  q sin  t j (SI), trong đó p,q là cáchằng số. Biểu thức vận tốc theo thời gian là:A. 4 p 2t 2  q 2 2cos 2 t .B.p 2t 2  q 2 2cos t .4 p 2t 2  q 2 2cos 2 t .D.4 p 2t 2  q 2 2sin 2 t .C.rrrCâu 5: Vật chuyển động với phương trình vận tốc v  3i  4x j (m/s). Lúc t = 0 vật đang ở gốc tọađộ. Phương trình chuyển động của vật là:A. y x2.2B. y 4x2.3C. y x2.4D. y x2.3Câu 6:Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc đầu là v0, có vận tốc phụ thuộc theo thờigian là v = v0 – kt2 với k = const và k > 0. Hỏi chuyển động của chất điểm là chuyển động:A. Chậm dần đều.B. Chậm dần.C. Nhanh dần.D. Biến đổi đều.2Câu 7: Anh A tính rằng nếu xe chạy thẳng đều từ nhà tới trường với tốc độ 30 km/h thì sẽ đếntrường đúng 7h00. Nhưng đi được 1/3 quãng đường thì dừng lại 30 phút.Sau đó anh ta phóng40km/h và vẫn đến trường đúng 7h00. Vận tốc trung bình của anh A là:A. 30 km/h.B. 36 km/h.C. 38 km/h.D. 32 km/h.DẠNG 3: GIA TỐCrrrCâu 1: Vec tơ bán kính của chất điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật: r (t )  ati  bt 2 j ;với a, b là hằng số dương. Vec tơ gia tốc của chất điểm tại thời điểm t là:rrrrrrrrrB. a  2ai  b j .A. a  ai  2bt j .rrD. a  ati  2b j .C. a  2b j .urruurrrrCâu 2: Trong 2 giây, vận tốc của một vật biến đổi từ v1  2i  3 j đến v2  4i  5 j . Vec tơ gia tốctrung bình là:rrrrrrrrB. aTB  2i  8 j .A. aTB  2i  8 j .rrrrD. aTB  i  4 j .C. aTB  i  4 j .Câu 3: Vị trí của một chất điểm trên trục x được cho bởi phương trình: x = 3t3 - 4t2 + 2t - 18(cm). Gia tốc của nó tại thời điểm t = 2s làA.28 m/s2B.22 cm/s2C.- 6 m/s2D.Một giá trị khácCâu 4: Bắt đầu tại thời điểm t = 0, một vật chuyển động dọc theo đường thẳng. Tọa độ (vị trí),tính bằng mét, của nó được cho bởi x(t) = 75t – t3, trong đó t tính bằng giây. Khi vật có vận tốcbằng không thì nó có gia tốc là:A. 0B. – 73 m/s2C. – 30 m/s2D.–9,8 m/s2Câu 5: Vật chuyển động theo phương trình x  15e2t ; y  4e2t (SI). Lúc t = 2,0 s, gia tốc của vậtcó độ lớn bằng:A. 60e4 m/s2.B. 16e4 m/s2.C. 93,5 m/s2.D. 874 m/s2.43Câu 6: Cho phương trình chuyển động của một chất điểm là x  3t 2  t 3 ; y  8t (SI). Gia tốc củachất điểm bằng 0 (a = 0) tại thời điểm nào?A. t = 0,75 s.B. t = 0,50 s.C. t = 1,50 s.rrD. t = 1,25 s.rCâu 7: Vị trí của vật biến đổi theo thời gian : r  3ti  1,5t 2 j (SI). Lúc t = 1,0s góc hợp bởi giữahai vec tơ gia tốc và vận tốc là:A. 1800.B. 450.C. 900.D. 1200.rrrCâu 8: Vec tơ bán kính của chất điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật: r (t )  ati  bt 2 j ;với a, b là hằng số dương. Góc hợp giữa vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc tại thời điểm t là:3A. tan  C. cos 2bta 2  4b 2t 22bta 2  4b 2t 2.B. tan  .D. cos 2bt.aa 2  4b 2t 2.2btDẠNG 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCâu 1:Ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Trong giây đầu nó đi được 3m. Gia tốc chuyểnđộng của ô tô:A. 3 m/s2.B. 6 m/s2.C. 4 m/s2.D. 5m/s2.Câu 2: Một vật chuyển động từ trạng thái đứng yên. Trong giây thứ tư nó đi được 7 m thì tronggiây thứ năm nó đi được quãng đường là:A. 8 m.B. 9 m.C. 10 m.D. 11 m.Câu 3: Sau khi hãm phanh 10 s thì đoàn tàu dừng lại cách chỗ hãm 135 m. Gia tốc của đoàn tàucó độ lớn:A. 2,7 m/s2B. 3 m/s2.C. 3,5 m/s2.D. 4 m/s2.Câu 4: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc, chuyển động nhanh dầnđều với gia tốc 0,1 m/s2, đến cuối dốc đạt 72 km/h. Vận tốc của ô tô khi đi đến nửa dốc?A. 18,5 m/s.B. 12,4 m/s.C. 16,2 m/s.D. 15,8 m/s.Câu 5: Trên đoạn đường 400 m, một xe ô tô được hãm phanh cho vận tốc giảm đều cho đến khidừng hẵn hết 20 giây. Vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh là:A. 40 m/s.B. 20 m/s.C. 10 m/s.D. 30 m/s.Câu 6: Một đoàn tàu chuyển động biến đổi đều trên một đoạn đường cong đều có độ dài 585 m,có bán kính cong R = 900 m với vận tốc ban đầu là 54 km/h. Tàu đi hết đoạn đường đó trong 30s.Vận tốc dài của đoàn tàu ở vị trí cuối đoạn đường cong đó là:A. 20 m/s.B. 22 m/s.C. 18 m/s.D. 24 m/s.DẠNG 5: SỰ RƠI TỰ DOCâu1 : Một giọt nước rơi tự do, trong giây đầu tiên, nó dịch chuyển một đoạn S1, trong giây thứShai nó dịch chuyển một đoạn S2. Tỉ số 2 là:S1A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 2: Hòn đá khối lượng m ném thẳng đứng với vận tốc V0, đạt độ cao cực đại H. Hòn đá khốilượng 0,25m được ném lên với vận tốc V0 theo phương tạo với phương ngang một góc 450, nó sẽđạt độ cao cực đại:A. 2H.B.H2C. H.D.H.44Câu 3: Thả hòn đá rơi tự do từ độ cao H, sau 2 giây nó chạm đất. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4Hthì sau bao lâu nó chạm đất?A. 4s.B. 6s.C. 8s.D. 10s.Câu 4: Một hòn đá được thả rơi tự do xuống một miệng hang. Sau 4s kể từ khi bắt đầu thả thì tainghe được tiếng hòn đá chạm đáy hang. Cho vận tốc truyền âm là 330 m/s, lấy g = 9,8 m/s2. Độsâu của cái hang:A. 70,3 m.B. 67,8 m.C. 60,3 m.D. 84,1 m.Câu 5: Hòn đá có khối lượng M, được ném thẳng đứng với vận tốc V0, nó đạt đến độ cao cực đạilà H. Hòn đá khối lượng 2M, được ném thẳng đứng với vận tốc 2V0, nó sẽ đạt đến độ cao cực đạilà:A. 2H.B. 4H.C. H.D. H/2.Câu 6:Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 trong 10s. Thời gian vật rơi trong10m cuối là:A. 0,1 s.B. 0,2 s.C. 0,3 s.D. 0,4 s.Câu 7: Hòn đá có khối lượng M, được ném thẳng đứng với vận tốc V0, nó đạt đến độ cao cực đạilà H. Hòn đá khối lượng 2M, được ném thẳng đứng với vận tốc 2V0, nó sẽ đạt đến độ cao cực đạilà:A. 2H.B. 4H.C. H.D. H/2.Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vậtrơi được ở giây cuối cùng là:A. 45 m.B. 5 m.C. 20 m.D. 25 m.DẠNG 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉMCâu 1: Một vật bị ném xiên lên theo phương tạo với phương ngang một góc α = 600, sau 30 giâynó rơi xuống cách nơi ném 45 m. Vận tốc ban đầu của vật là:A. 1,5 m/s.B. 3 m/s.C. 22,5 m/s.D. 15 m/s.Câu 2: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc v0 = 10m/s hợp với phương ngang một góclà α = 300. Lấy g = 10m/s2. Chọn hệ trục tọa độ Oxy với Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng với góctọa độ trùng với điểm ném. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s kể từ thời điểm ném bằng:A. 10 3 m/s.B. 5 6 m/s.C. 15m/s.D. 10m/s.Câu 3: Một quả bóng được ném xiên lên với vận tốc v0 tạo với phương ngang một góc α. Tầmbay xa của quả bóng đạt giá trị cực đại khi góc α bằng:A. 600.B. 900.C. 450.D. 300.Câu 4:Một viên đạn được bắn lên với vận tốc v0 = 800 m/s theo phương hợp với ngang một gócα = 300. Lấy g = 9,8 m/s2. Tầm xa của viên đạn:A. 56556 m.B. 8163 m.C. 24556 m.D. 9145m.5Câu 5: Một viên đạn được bắn lên với vận tốc v0 = 800 m/s theo phương hợp với ngang một gócα = 300. Lấy g =9,8m/s2. Độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được là:A. 56556 m.B. 8163 m.C. 24556 m.D. 9145m.Câu 6:Một vật được ném lên với vận tốc v0 = 10m/s theo phương hợp với phương ngang một gócα = 300. Khoảng cách từ vật đến vị trí ném tại thời điểm t = 2 giây kể từ khi ném là (lấy g = 9,8m/s2):A. 18 m.B. 300 m.C. 295,2 m.D. 36 m.Câu 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0. Ở độ cao bằng nửa độ caocực đại mà vật có thể lên được vật có vận tốc là:A.v0.2B.v0.3C.v0.2D.v03Câu 8:Một vật được ném lên với vận tốc v0 = 40 m/s theo phương hợp với phương ngang mộtgóc α = 300. Lấy g = 9,8 m/s2. Gia tốc chuyển động của vật tại thời điểm t = 3 s là:A. a = 9,8 m/s2.B. a = 4,9 m/s2.C. a = 3,0 m/s2.D. a = 10,5 m/s2.Câu 9: Một vật được ném lên với vận tốc v0 theo phương hợp với phương ngang một góc α =450. Tầm bay xa của vật là:A.v02.gB.v02.2gC.v02.2gD.2v02.gDẠNG 7: LÝ THUYẾT ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 1: :Động học là lĩnh vực nghiên cứu vềA. Các trạng thái đứng yên và điều kiện cân bằng của vậtB. Chuyển động của vật, có xét đến nguyên nhân gây chuyển độngC. Chuyển động của vật, không xét nguyên nhân của chuyển độngD. Chuyển động của vật trong mối quan hệ với vật khác.Câu 2: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật chỉ có tính tương đối, vì ở trạng thái đóA. được xác định bởi những người quan sát khác nhauB. không ở định, lúc đứng yên, lúc chuyển độngC. được quan sát trong những hệ quy chiếu khác nhauD. được quan sát tại các thời điểm khác nhau.Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào một vật được coi là một chất điểm?A. Chiếc lá đang đung đưa trên cành.B. Ô tô đang ở trong bến xe.6C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục.D. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.Câu 4: Một vật được coi là một chất điểm khi kích thước của nóA. rất bé, chỉ bằng kích thước của nguyên tử.B. rất bé so với kích thước của Trái Đất.C. rất bé so với quãng đường mà nó chuyển động.D. rất bé, chỉ bằng kích thước của một phân tửCâu 12: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 theo phương hợp với phươngngang góc α. Chuyển động của vật theo phương nằm ngang là:A. chuyển động thẳng đều với vận tốc v0.B. chuyển động thẳng đều với vận tốc v0cosα.C. chuyển động biến đổi đều với gia tốc g.D. chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0cosα và gia tốc g.Câu 3: Một quả táo rơi từ tầng lầu thứ 15, khi nó qua cửa sổ tầng 10, người ta thả rơi tự do quacửa sổ đó một quả bóng. Chọn phát biểu đúng.A. Quả táo và quả bóng chạm đất cùng một thời điểm.B. Khoảng cách giữa quả táo và quả bóng trong khi rơi luôn bảo toàn..C. Quả táo chạm đất trước quả bóng.D. Khi chạm đất, quả bóng và quả táo có cùng vận tốc.Câu 4: Một hòn đá được ném ngang từ độ cao H với vận tốc ban đầu V0 đồng thời một hòn đákhác được thả rơi tự do cùng ở độ cao H thì:A. Hai hòn đá chạm đất với cùng một vận tốc.B. Hai hòn đá chạm đất cùng một thời điểm.C. Gia tốc của hai hòn đá là khác nhau.D. Hai hòn đá chạm đất cùng một vị trí.Câu 3: Chọn phát biểu đúng chỉ độ lớn vận tốc tức thời.A. Quả bóng tennis chạm sân với tốc độ 120 km/h.B. Ô tô chạy từ A đến B với tốc độ 40 km/h.C. Vận động viên chạy trong 20 phút với tốc độ 18 km/h thì đến đích.D. Con sâu bò với tốc độ 20 cm/phút.Câu 1: Vec tơ gia tốc là đại lượng đặc trưng cho7A. sự nhanh hay chậm của chuyển động.B. sự biến đổi của vec tơ vận tốc theo thời gian.C. sự biến đổi về độ lớn của vận tốc theo thời gian.D. sự đổi hướng của chuyển động.Câu 2: Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi theo thời gian của:A. phương của vec tơ vận tốc.B. phương của pháp tuyến quỹ đạo.C. độ lớn của vec tơ vận tốc.D. phương của tiếp tuyến quỹ đạo.Câu 3: Gia tốc pháp tuyến là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổiA. phương của vec tơ vận tốc.B. phương của pháp tuyến quỹ đạo.C. độ lớn của vec tơ vận tốc.D. phương của tiếp tuyến quỹ đạo.Câu 4: Chuyển động của một vật trong các quỹ đạo sau, trên quỹ đạo nào gia tốc pháp tuyến củavật bằng không?A. đường thẳng.B. đường cong bất kỳ.C. đường tròn.D. đường elip.rrCâu 5: Nếu vec tơ vận tốc v có độ lớn không đổi nhưng có thể đổi phương thì vec tơ gia tốc avà các thành phần của nó có đặc điểm:rrB. a  constA. a  0C. at = 0.D. an = 0.Câu 6: Chọn câu sai.Gia tốc tiếp tuyến của một vật trong chuyển động cong:A. đặc trưng cho sự biến thiên về phương của vec tơ vận tốc.B. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.C. có chiều là chiều chuyển động.D. độ lớn at dv.dtCâu 7: Chọn câu sai.Gia tốc pháp tuyến của một vật chuyển động trên quỹ đạo là đường congA. đặc trưng cho sự biến thiên về trị số của vec tơ vận tốc.B. có phương vuông góc với phương tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm M.C. có chiều hướng vào tâm quỹ đạo.D. độ lớn an v2.RCâu 1: Chọn câu đúng.8A. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc v < 0.B. Chuyển động thẳng chậm dần đều có gia tốc a < 0.C. Chuyển động thẳng chậm dần đều có a.v < 0.D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có a.v < 0.Câu 2: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng có vận tốc biến đổi đều theo thời gian.Vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chất điểm liên hệ với nhau bằng công thức:SaB. v 2  v02  2 .A. v2  v02  2aS .C. v  v0  2aS .D. v2  v02  aSurCâu 1: Trong chuyển động tròn biến đổi đều, vectơ vận tốc góc  có đặc điểm:A. Không đổi cả về phương , chiều lẫn độ lớn.B. Vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.rD. Vuông góc với véc tơ gia tốc góc C. Tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.uurCâu 2: Gia tốc pháp tuyến a n của chuyển động khi khác không ( ≠0 ) sẽ làm cho chuyển động đóthay đổi về:A. Độ lớn vận tốc.B. Chiều của chuyển động.C. Phương và chiều của chuyển động.D. Phương của chuyển động.urrCâu 3: Trong chuyển động tròn, ta có mối liên hệ giữa các véctơ bán kính R gia tốc góc  và giaurtốc tiếp tuyến a t như sau:ur r urur ur rA. a t   R .B. R  a t  .r ur urC.   R  a t .D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 9: Một viên đạn được bắn ra với vận tốc v0theo phương hợp với phương ngang một góc α.Công thức xác định độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được là:A. h max C. h maxv 02 sin 2 .2gB. h max v sin  0.gD. h maxv 02 sin 2.2gv 02 sin 2 gCHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMDẠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 1: Động học là lĩnh vực nghiên cứu vềA. Các trạng thái đứng yên và điều kiện cân bằng của vật.B. Chuyển động của vật, có xét nguyên nhân gây ra chuyển động.9C. Chuyển động của vật, không xét nguyên nhân gây ra chuyển động.D. Chuyển động của vật trong mối quan hệ với các vật khác.Câu 2: Trên một ô tô, khi xe thắng, những hành khách khác bị ngã về phía sau. Ai là người bị ngãvề phía sau nhiều nhất?A. Người có khối lượng lớn.B. Người có khối lượng nhỏ.C. Người ngồi gần đầu xe.D. Người ngồi gần cuối xe.Câu 3: Trường lực nào sau đây không phải là trường lực thế ?A. Trường lực hấp dẫn.B. Trường lực đàn hồi.C. Trường trọng lực.D. Trường lực ma sát.Câu 4: Vật đang chuyển động, nếu mọi lực tác dụng lên nó biến mất, nó sẽ:A. Dừng lại.B. Chuyển động chậm dần rồi thẳng đều.C. Chuyển động chậm dần rồi dừng lại.D. Chuyển động thẳng đều.Câu 5: Biểu thức nào sau đây diễn tả định luật II Newton ?urFA. m  r .aB. F  ma .rC. a urF .murrD. F  ma .Câu 6: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà trị số hợp lực tác dụng lên nó giảm, gia tốccủa nó sẽ:A. tăng.B. không đổi.C. giảm.D. bị triệt tiêu.Câu 8: Khi một máy bay đang cất cánh bay lên cao, ta nói:A. Khối lượng của máy bay tăng lên.B. Khối lượng của máy bay giảm lại.C. Trọng lượng của máy bay tăng lên.D. Trọng lượng của máy bay giảm lại.Câu 9: Ở nơi nào trên Trái Đất, trọng lực tác dụng lên vật bằng với lực hấp dẫn tác dụng lên nó ?A. Ở các cực Trái Đất.B. Ở xích đạo Trái Đất.C. Ở các cực Trái Đất và ở xích đạo.D. Ở các đại dương.Câu 10: Một vật lúc đầu đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang. Sau khi được truyền một vậntốc đầu, vật chuyển động chậm vì:A. quán tính.trọng lực.B. lực ma sát.C. phản lực.D.Câu 11: Trái Đất có bán kính R, gia tốc rơi tự do ở gần mặt biển là g0. Coi trọng lực chỉ là lực hútcủa Trái Đất. Gia tốc tự do ở độ cao h so với mặt biển là:10RA. g 0.Rh2R B. g0  . RhC. g0 1   .RhCâu 12: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho vật về khả năng bảo toàn :A. gia tốc.B. vận tốc.C. gia tốc góc.D. g0 1   .RhD. vận tốc.Câu 13 : Theo các định luật Newton, khi có hai vật có khối lượng khác nhau tương tác với nhauthì nếu so sánh lực tác dụng lên hai vật sẽ thấy:A. Lực tác dụng lên vật lớn sẽ lớn hơn.B. Lực tác dụng lên vật nhỏ sẽ lớn hơn.C. Hai lực có độ lớn bằng nhau.D. Có 2 đáp án đúng.Câu 14 : Hai lực trực đối (cặp lực – phản lực ở định luật III Newton) không có đặc điểm nào sauđây ?A. Cùng bản chất.B. Xuất hiện và mất đi đồng thời.C. Cùng điểm đặt.D. Cùng giá, ngược chiều.Câu 15 : Khảo sát chuyển động của một vật trong hệ tọa độ OXYZ. Hệ tọa độ này phải gắn vàovật nào dưới đây để được coi là hệ quy chiếu quán tính:A. Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.B. Thang máy đi lên với vận tốc không đổiC. Tàu hỏa chuyển động đều vòng quanh chân núi.D. Tàu cánh ngầm đang sắp cập bến.Câu 16: Chọn câu sai.A. Quán tính là tính chất bảo toàn vận tốc vật.B. Gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật.C. Lực và phản lực là hai lực cân bằng.D. Khi hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật sẽ đứng yên nếu ban đầu đứng yên,sẽ chuyển động thẳng đều nếu ban đầu chuyển động.Câu 17: Lực ma sát không có đặc điểm nào sau đây ?A. Xuất hiện khi vật này đang trượt lên vật khác.B. Ngược chiều chuyển động của vật.C. Độ lớn tỉ lệ với phản lực vuông góc tác dụng lên vật.D. Cân bằng với thành phần tiếp tuyến của ngoại lực tác dụng lên vật.11Gọi g là gia tốc rơi tự do ở mặt đất, gh là gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng nửa bán kính trái đất thìquan hệ giữa g và gh là49A. g h  g1223C. g h  gB. g h  g14D. g h  gCho trái đất có khối lượng là M, bán kính R, gia tốc trọng trường trên trái đất là g. Một hành tinhcó khối lượng M’ = 2M, bán kính R’ =A.g’ = 8gR. Gia tốc trọng trường trên hành tinh đó là2g2B. g ' g4C. g ' D.g’ = 2gTrọng lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn.Gọi M là khối lượng trái đất, G là hằng số hấpdẫn, m là khối lượng của vật, R là bán kính trái đất. Công thức tính gia tốc trọng trường của vật ởđộ cao h làA. g MG( R  h) 2B. g MGR2C. g mG( R  h) 2D. g mGR2Bản chất của lực ma sát, đàn hồi và phản lực là:A.Lực điện từB.Lực hấp dẫnC.Lực quán tínhD.Lực tương tác mạnhDẠNG 2: ĐỊNH LUẬT 2 NEWTONCâu 1:Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 = 2m/s thì bắt đầuuurchịu tác dụng của một lực 12N cùng chiều v0 . Kể từ lúc tác dụng lực, thời gian để vật đi đượcquãng đường 12m làA.2sB.1sC.1,5sD.2,5sCâu 2:Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 + m2 một gia tốc bằngA.1,5m/s2B.4m/s2C.8m/s2D.6,3m/s2Câu 3:Một vật có khối lượng 1kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 2m/s. Sauthời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo và lựccản Fc = 0,5N. Giá trị của lực kéo là:A.2,5NB.3,5NC.1,5ND.0,5NCâu 4:Mẫu gỗ đặt trên sàn nằm ngang. Người ta truyền cho nó vận tốc tức thời v0 = 5m/s. Biếthệ số ma sát trượt là 0,2, quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại làA.6,25mB.62,5mC.12,5mD.1,25m12Câu 5:Một vật có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k. Khi thả ra, gia tốc của vật trượt xuống làA.g (sinα – kcosα)B.g sinαC.g (kcosα – sinα)D. - g (sinα + kcosα)urCâu 6:Một chất điểm khối lượng m = 3kg chuyển động trong trường thế F phụ thuộc vào thờigian:urF = (15t; 3t - 12; -6t2) N. Véc tơ gia tốc tức thời tại thời điểm t của chất điểm là:rrA. a = (5t; t - 4; -2t2) m/s2.B. a = (45t; 9t - 36; -18t2) m/s2.rrC. a = (t; 5t - 4; -6t2) m/s2.D. a = (5t; t ; -2t2) m/s2.Câu 7:Một vật khối lượng m = 10 kg đang trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng củalực F = 30 N theo phương hợp với phương ngang một góc 300. Lấy g = 9,8m/s2. Hệ số ma sáttrượt giữa vật và mặt sàn là:A. 0,26.B. 0,3.C. 0,15.D. 0,53.Câu 8:Ở độ cao nào so với mặt đất thì lực hút của Trái Đất lên vật chỉ còn ¼ so với khi vật ở mặtđất, biết bán kính Trái Đất là R.A. R.B. 2R.C. 3R.D. 4R.Câu 9:Gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất là 9,9 m/s2. Đưa vật đó lên độ cao h = 2R sovới mặt đất (R là bán kính Trái Đất) thì gia tốc rơi tự do của vật là:A. 9,9 m/s2.B. 4,45 m/s2.C. 3,3 m/s2.D. 1,1 m/s2.Câu 10:Một vật khối lượng m bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng củalực kéo F hợp với phương ngang một góc α. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ.Gia tốc chuyển động của vật là:A. a F (cos   sin  )   mg.mB. a Fcos   mg.mC. a F (cos   sin  ).mD. a F (cos   sin  )   mg.mCâu 11:Một vật khối lượng m = 4,0 kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tácurdụng của một lực kéo F hợp với phương chuyển động một góc α = 300. Hệ số ma sát trượt giữavật và mặt sàn là μ = 0,3. Độ lớn của lực kéo là:A. 12 N.B. 17 N.C. 19 N.D. 21 N.13Câu 12:Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động lúc t = 0 với gia tốc 1 m/s2 dưới tácdụng của lực F = 1N. sau đó 2s người ta ngưng tác dụng lực. Cho g = 10m/s2. tìm khoảng dichuyển tổng cộng của chất điểm lúc t = 3s ( bỏ qua mọi ma sát)A. 4mB. 2mC. 3mD. 4,5mCâu 13:Một cái hộp có khối lượng m = 20 kg, được kéo bởi một lực theo phương ngang F = 100N. Hộp bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, hệ số ma sát trượt và mặt phẳng ngang là 0,05, lấy g= 10 m/s2. Sau 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, hộp đi được quãng đường là bao nhiêuA. 15,25 mB. 20,25 mC. 25, 25 mD. 10,25 mCâu 14:Một thùng sách có khối lượng 100kg, được người thủ thư đẩy trượt trên nền thư viện vớivận tốc không đổi. Hệ số ma sát trượt giữa thùng sách và sàn nhà là k = 0,2. Tính công mà ngườiđó thực hiện khi đẩy thùng sách một quãng đường 2,5 m ( lấy g = 10 m/s2)A.600 JB.400 JC.500 JCâu 15:Một vật có khối lượng m tác dụng vào vật một lực F theo phươnghợp với phương ngang một góc α, hệ số ma sát giữa vật và sàn là k. Giatốc của vật làA. a F cos mB. a Fsin   k  mg  F cos  mC. a Fcos   k.mgmD. a F cos   k  mg  Fsin  ’mD. 300 JFαCâu 16:Gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất là g0 = 9,8 m/s2. Biết bán kính Trái Đất làR. Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do của vật là g = 4,9 m/s2 ?A. h  ( 2  1).RB. h  2RC. h  ( 2 1).RD.h = 2RCâu 17: Người ta kéo một vật có khối lượng M = 1 kg trượt với vận tốc không đổi trên mặtphẳng nằm ngang nhờ một sợi dây nghiêng một góc α = 200 so với phương ngang. Hệ số ma sátgiữa vật với mặt phẳng ngang là μ = 0,5. Xac định công của lực kéo khi vật trượt một đoạn d =20 cm, lấy g = 10 m/s2A.0,85 JB.1,8 JC.0,02 JD.2,4 JCâu 18:Ta cần một lực là 40N để kéo một thùng sắt nặng 10 kg bắt đầu trượt trên một bàn gỗ.Hệ số ma sát nghỉ cực đại của thùng sắt làA.0,08B.0,4C.0,25D.2,514Câu 19:Trong thang máy có treo một vật m = 14kg vào lực kế. Biết g = 10m/s2, lực kế chỉ baonhiêu nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/2A.210 NB.140 NC.150 ND.120 NDẠNG 3: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬTCâu 1:Hai vật có khối lượng m1 = 3kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng sợidây rồi vắt qua ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Lấy g = 10m/s2 .Khi đểhệ chuyển động thì gia tốc và lực căng dây là:m2m122A.4m/s ; 42NB.2m/s ; 30NC.2m/s2; 24ND.4m/s2; 98NCâu 2:Hai vật có khối lượng m1 = 3kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng sợidây rồi vắt qua ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Độ cao của hai vật lúcđầu chênh nhau 1m. Thời gian kể từ lúc hệ vật bắt đầu chuyển động cho đến khihai vật ở vị trí ngang nhau làA.0,71sB.0,32sC.1sm2m1D.0,44sCâu 3:Hai vật khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ,urkhông co dãn. Kéo vật m2 bằng một lực F theo phương ngang có độ lớn F = 22 N sao cho hệchuyển động với gia tốc a = 0,5 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa hai vật với mặt phẳng ngang là nhưnhau và bằng 0,17, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng dây giữa hai vật gần với giá trị nào nhất:A. 11,2 N.B. 8,664 N.C. 17,32 N.D. 5,5 N.Câu 4:Hai vật khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ,urkhông co dãn. Kéo vật m2 bằng một lực F theo phương ngang có độ lớn F = 22 N sao cho hệchuyển động với gia tốc a = 0,5 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa hai vật với mặt phẳng ngang là nhưnhau, tính hệ số ma sát, lấy g = 9,8 m/s2.A. 0,17.B. 0,27.C. 0,37.D. 0,47.Câu 5: Cho hai vật khối lượng m1 và m2 = 32 kg (m2> m1) được nối vớinhau bằng một sợi dây nhẹ, không co dãn, vắt qua một ròng rọc cố định.Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa dây với ròng rọc. Thả chohệ chuyển động, sau 5s vật m2 đi được quãng đường s = 4m. Lấy g = 9,8m/s2. Lực căng của dây là:A. 303,4 N.B. 403,3 N.C. 223,3 N.D. 312,3 N.15Câu 6:Cho hai vật khối lượng m1 và m2 = 32 kg (m2> m1) được nối vớinhau bằng một sợi dây nhẹ, không co dãn, vắt qua một ròng rọc cố định.Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa dây với ròng rọc. Thả chohệ chuyển động, sau 5s vật m2 đi được quãng đường s = 4m. Lấy g = 9,8m/s2. Khối lượng của vật m1 là:A. 28 kg.B. 30 kg.C. 26 kg.D. 29 kg.Câu 7:Cho cơ hệ như hình 3. Vật m1 = 2 kg, m2 = 3kg đượcnối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc, dây và ròngrọc có khối lượng không đáng kể. Cho hệ số ma sát giữa vật m1với mặt phẳng nghiêng là12 3và góc hợp bởi giữa mặt phẳngnghiêng và mặt phẳng ngang là α = 300. Thả cho m2 chuyểnđộng không vận tốc đầu. Gia tốc của hệ bằng:A. 2 m/s2.B. 3 m/s2.C. 4 m/s2.D. 5 m/s2.Câu 8:Cho hệ cơ học như hình vẽ. Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt làm1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn. Tác dụng vàovật m1 một lực F theo phương ngang, bỏ qua ma sát giữa các vật và sàn. Lựccăng dây nối hai vật làA. T  m2 .Fm1  m2B. T  m 2 .Fm1C. T  m2 .F’m1  m2D. T  m1.Fm1  m 2m2m1FCâu 9:Cho hệ cơ học như hình vẽ. Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nốivới nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn. Tác dụng vào vật m1 một lực F theo phương ngang,hệ số ma sát giữa các vật và sàn là k. Lực căng dây nối được xác định bằng công thứcA. T  m1C. T  m1F  kg(m1  m 2 )m1  m 2B. T  m2F  kg(m1  m 2 )m2D. T  m2F  kg(m1  m2 )m1m2m1FF  kg(m1  m 2 ) km 2gm1  m2Câu 10:Cho hệ cơ học như hình vẽ. Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt làm1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròngrọc có khối lượng không đáng kể, hệ số ma sát giữa vật m2 và sàn là k. Gia tốccủa hệ được xác định bằng công thứcm2m116A. a C. a  m1  km2  gB. a m1  m 2 m1  km2  g ’D. a m1  m 2 m1  km2  gm1 m1  km2  gm2Câu 11:Cho hệ cơ học như hình vẽ. Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt là m1và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc cókhối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa vật m2 và sàn. Tác dụng vào vật m2lực F có phương ngang sao cho F < m1g. Lực căng dây nối được xác định bằngcông thứcA. T  m1  g C. T  m1  g F  m1g m1  m 2 B. T  m1  g m1g  F m1  m 2 D. T  m1  g m2m1m1g  F m1 Fm1g  F m2 Câu 12:Cho hệ cơ học như hình vẽ. Trong đó hai vật có khối lượng lầnm1lượt là m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắtqua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa vật m1và mặt phẳng nghiêng. Khi m1gsinα >m2g ,gia tốc của hệ được xác định bằng công thứcA. a g  m1 sin   m 2 m1  m 2B. a g  m1 sin   m 2 m1  m 2C. a g  m1 sin   m 2 m1D. a g  m1 sin   m 2 m2Câu 13:Cho hệ cơ học như hình vẽ. Trong đó hai vật có khối lượng lần lượtlà m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua mộtròng rọc có khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa vật m1 và mặt

phẳng nghiêng. Khi m1gsinα A. a g  m 2  m1 sin  m1  m 2B. a g  m 2  m1 sin  m1  m 2C. a g  m 2  m1 sin  m1D. a g  m 2  m1 sin  m2m2m1m217CHƯƠNG III: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNDẠNG 1: LÝ THUYẾT CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNCâu 1: Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi nó đangA. tăng tốc.B. chuyển động tròn đều.C. giảm tốc.sát.D. chạy thẳng đều trên đường có maCâu 2: Chọn phát biểu sai về động lượng của một chất điểm chuyển động.A. Là một đại lượng véc tơ, bằng tích khối lượng và vận tốc.B. Luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động, hướng theo chiều chuyển động.C. Không đổi khi vật chuyển động tròn đều.D. Đơn vị trong hệ SI là N.s.urCâu 3: Vec tơ động lượng p của một vật chuyển động trong mặt phẳng Oxy có thể được viết là:urrrB. p  py j  pz k .urrrA. p  px i  py j .urrrC. p  px i  pz k .urrD. p  pz k .Câu 4: Chọn câu sai.A. Vec tơ động lượng cùng hướng với vận tốc.B. Với một hệ cô lập thì động lượng của hệ được bảo toàn.C. Ô tô chuyển động tròn đều thì động lượng của ô tô được bảo toàn.D. Nếu hình chiếu lên phương Ox của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không thì hình chiếulên phương ấy của động lượng của hệ được bảo toàn.rCâu 5: Một khẩu pháo khối lượng M nhả đạn theo phương ngang với vận tốc v , viên đạn có khốilượng m. Vận tốc giật lùi của khẩu pháo là:urmrA. V   v ’.MurMrB. V   v .murC. V  urD. V  m rv.MmM rv.MmrurCâu 1: Tác dụng lực F khiến vật nhỏ chuyển động với vận tốc v . Nhận xét nào sau đây là sai?urrurA. Nếu F  v : lực F không sinh công.ur rurB. Nếu góc   ( F , v)  900 thì lực F sinh công dương.18ur rurC. Nếu góc   ( F , v)  900 thì lực F sinh công âm.urD. Công của lực F không âm.Câu 2: Một vật trượt trên một mặt phẳng ngang. Xét các lực: lực ma sát trượt Fmst, trọng lực P,phản lực vuông góc N, lực nào không sinh công ?A. P.B. N.C. Fmst.D. Cả P và N.Câu 3: Một vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng. Xét các lực: lực ma sát trượt Fmst, trọng lực P,phản lực vuông góc N, lực nào không sinh công?A. P.B. N.C. Fmst.D. Cả P và N.Câu 4: Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu vàđiểm cuối của đường đi?A. Trọng lực.B. Lực cản của không khí.C. Lực ma sát.D. Cả ba lực trên.Câu 5: Trọng lực không sinh công trong trường hợp nào sau đây?A. Người vác nặng đi trên đường nằm ngang.B. Ô tô chạy thẳng đều lên dốc.C. Kéo thùng nước từ đáy giếng lên.D. Vật rơi tự do.Câu 6: Chọn câu đúng.ururCông do lực F thực hiện khi độ dời S của điểm đặt của lực cùng phương với lực chỉ phụ thuộcvào:A. khối lượng của vật và thời gian chuyển động.B. độ lớn của lực và độ dời của điểm đặt của lực.C. độ lớn của lực và thời gian chuyển động.D. vận tốc của vật và thời gian chuyển động.Câu 7: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng của một hạt trong trường thế:A. Là năng lượng đặc trưng cho năng lượng tương tác của các hạt trong trường lực thế.B. Chỉ tồn tại khi nó ở trong trường lực thế.C. Chỉ có một giá trị duy nhất tại mỗi điểm trong trường thế.D. Là đại lượng vô hướng có thứ nguyên là của năng lượng.Câu 8: Chọn câu sai.19A. Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu vàđiểm cuối.B. Động năng của một vật tăng thì thế năng của vật đó cũng tăng.C. Khi một vật chuyển động từ thấp đến cao thì công của trọng lực là công cản.D. Khi vật chuyển động trên một quỹ đạo khép kín thì công của trọng lực bằng 0.Câu 9: Chọn phát biểu sai.Động năng của một chất điểm không đổi khi nó chuyển động:A. có vec tơ vận tốc không đổi.B. tròn đều.C. có vec tơ gia tốc không đổi.D. cong đều.Câu 10: Công thức liên hệ giữa thế năng và lực trường thế là:urA. F  U .urB. U   F .urC. F  U .urD. U   F .Câu 11: Chọn câu đúng.Một vật chuyển động có khối lượng và vận tốc thay đổi. Động năng của vật không đổi khi:A. khối lượng tăng 2 lần, vận tốc giảm 2 lần.B. khối lượng giảm 2 lần, vận tốc tăng 2 lần.C. khối lượng tăng 2 lần, vận tốc giảm 4 lần.D. khối lượng tăng 4 lần, vận tốc giảm 2 lần.Câu 18: Xe A có công suất máy không đổi, khi ta chuyển số cho vận tốc máy giảm đi một nửa thìlực kéo của xe sẽ:A. giảm đi một nửa so với lúc trước.B. tăng lên hai lần so với lúc trước.C. không thay đổi.D. tăng hoặc giảm tùy theo trọng tải của xe.Câu 19: Xét công A của ngoại lực tác dụng lên một vật nhỏ đang chuyển động.A. Nếu A >0: động năng của vật giảm.B. Nếu A < 0: động năng của vật tăng.C. Nếu A = 0: vật chuyển động thẳng đều.D. Nếu A = 0: vật không thể chuyển động tròn đều.20Câu 20: Cơ năng của một vật được coi là bảo toàn trong trường hợp nào sau đây ?A. Chiếc lá vàng rơi từ trên cành xuống đất.B. Quả bóng chuyển đang bay qua lưới.C. Viên gạch trượt có ma sát trên máng nghiêng.D. Miếng bơ nhỏ trượt không ma sát trong lòng chảo.Câu 21: Thả rơi hai viên bi nhỏ khác khối lượng, từ cùng độ cao, bỏ qua sức cản của không khí.Khi có độ cao như nhau so với mặt đất, chúng có cùngA. cơ năng.B. động năng.C. thế năng.D. vận tốc.Câu 23: Hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến va chạm đàn hôi với nhau:A. Động lượng bảo toàn, động năng thì không.B. Động năng bảo toàn, động lượng thì không.C. Động năng và động lượng cùng bảo toàn.D. Động lượng và động năng không bảo toàn.Câu 24: Hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến va chạm mềm với nhau:A. Động lượng bảo toàn, động năng thì không.B. Động năng bảo toàn, động lượng thì không.C. Động năng và động lượng cùng bảo toàn.D. Động lượng và động năng không bảo toànDẠNG 2. ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGCâu 1:Một vật khối lượng m = 1,0 kg rơi tự do xuống đất mất 0,5s. Lấy g = 9,8 m//s2. Độ biếnthiên động lượng trong khoảng thời gian đó là:A. 4,9 kg.m/s.B. 0,5 kg.m/s.C. 9,8 kg.m/s.D. 5,0 kg.m/s.Câu 2:Một viên đạn khối lượng m = 10 g đang bay với vận tốc v1 = 103 m/s thì gặp một bứctường. Sau khi xuyên qua bức tường thì vận tốc của viên đạn còn v2 = 400 m/s. Độ biến thiênđộng lượng của viên đạn bằng bao nhiêu?A. 6 kg.m/s.B. – 6kg.m/s.C. 8 kg.m/s.D. – 8 kg.m/s.Câu 3:Một lực 2N tác dụng lên một chất điểm m trong thời gian t1 giây thì gây ra độ biếnthiên động lượng là 10 kgm/s. Vậy muốn tạo ra độ biến thiên động lượng 40 kgm/s trong khoảngthời gian t2  2t1 thì phải tác dụng lên chất điểm 1 lực là :21A. 4,5N.B. 4N.C. 2,5N.D. 10NCâu4 :Một quả bóng khối lượng m = 500 g đang chuyển động với vận V = 200 m/s thì đập vàomột bức tường theo hướng vuông góc. Sau 0,02 giây thì quả bóng bật ngược trở lại theo phươngcũ với cùng vận tốc là V. Độ lớn của lực mà tường tác dụng lên bóng là:A. 5.103 N.B. 104 N.C. 2.103 N.D. 2.104 N.Câu 5:Một quả cầu khối lượng 30 g đang chuyển động với vận tốc 20 cm/s thì đến va chạm mềmvới quả cầu thứ hai khối lượng 10 g đang đứng yên. Vận tốc của hai quả cầu ngay sau va chạmlà:A. 5 cm/s.B. 10 cm/s.C. 15 cm/s.D. 25 cm/s.uur r rCâu 6: Một hạt có khối lượng m1 = 1g đang chuyển động với vận tốc v1  3i  2j (m/s) đến vauurr rchạm mềm với một hạt khác có khối lượng m2 = 2g đang chuyển động với vận tốc v 2  4i  6j(m/s). Xác định véctơ vận tốc của hai hạt sau va chạmr 14 r 11 rA. v  i  j (m/s)33r 11 r 14 rB. v  i  j (m/s).33r 17 r 12 rC. v  i  j (m/s).33r 12 r 17 rD. v  i  j (m/s).33Câu 7:Một quả bóng gôn có khối lượng m = 46 g đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng baylên với vận tốc 70 m/s. Biết thời gian tác dụng lực là 0,5.103 s. Độ lớn trung bình của lực tácdụng lên bóng bằng:A. 6,44.10 – 3 N.B. 4,66.103 N.C. 3,22.103 N.D. 2,33.103 N.Câu 8:Một viên đạn khối lượng m = 2kg đang bay thẳng đứng lên cao thì nổ thành hai mảnh:mảnh nhỏ có khối lượng m1 = 0,5 kg bay ngang với vận tốc v1 = 400 m/s, còn mảnh hai bay lêncao và hợp với phương thẳng đứng góc 450. Vận tốc của viên đạn trước khi nổ là bao nhiêu?A. 100 m/s.B. 150 m/s.C. 200 m/s.D. 220 m/s.Câu 9:Một xe chở đầy cát có khối lượng M = 10 kg chuyển động không ma sát với vận tốc V1 =1 m/s trên mặt đường nằm ngang. Một quả cầu khối lượng m = 2kg bay theo phương ngangngược chiều chuyển động của xe với vận tốc V2 = 7 m/s. Sau khi ngập vào trong, xe cát sẽA.chuyển động đi với vận tốc 0,33 m/sB.chuyển động ngược lại với vận tốc 0,33 m/sC.chuyển động ngược lại với vận tốc 2 m/sD.chuyển động đi với vận tốc 3 m/sCâu 10:một viên đạn có khối lượng 10g được bắn đi trên phương ngang đến một khối gỗ có khốilượng 5 kg để trên mặt bàn. Vận tốc của viên đạn ngay trước khi va chạm là 500 m/s. Xác địnhvận tốc của hệ đạn – gỗ sau va chạm ( viên đạn nằm trong khối gỗ)A.2 m/sB.0,5 m/sC..1 m/sD.0,25 m/s22DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGCâu 1:Một chiếc xe có khối lượng 1 tấn đang chuyển động nhanh dần đều. Công của lực tácdụng lên xe để vận tốc của xe tăng từ 0 m/s đến 20 m/s là:B. 2.103 J.A. 200 J.C. 2.105 J.D. 104 J.Câu 2:Từ đỉnh tháp cao h = 20 m, người ta ném một vật khối lượng m = 50 g, với vận tốc banđầu vo = 18 m/s. Khi chạm đất vận tốc của vật v = 24 m/s. Cho g = 10 m/s2. Hãy tìm công của lựccản của không khí.A. 6,3 J.B. - 37 J.C. - 3,7 J.D. 63 J.Câu 3:Một chất đỉểm khối lượng m = 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều từ A đến B dưới tácdụng của ngoại lực F, chất điểm có vận tốc vA = 4 m/s và vB = 6 m/s.Tính công của lực F thựchiện trong dịch chuyển này:A. 0,5 J.B. 5 J.C. 10 J .D. 15 J.Câu 4: Một hạt chuyển động theo quỹ đạo nào đó trong mặt phẳng Oxy từ điểm 1 có vec tơ bánrr r rr rkính r1  i  2 j (m) đến điểm 2 có vec tơ bán kính r 2  2i  3 j (m). Hạt đó chuyển động dưới tácurrrdụng của lực F1  3i  4 j (N). Công thức hiện bởi lực là:B. – 17 J.A. 17 J.D. – 11J.C. 11 J.Câu 5:Vật khối lượng 30 g chuyển động với vận tốc V va chạm xuyên tâm với vật khối lượng m,vận tốc của nó giảm đi một nửa. Khối lượng m của vật bằng:A. 30 g.B. 20 g.C. 60 g.D. 10 g.Câu 6: Một trường lực thế được biểu diễn bằng hàm thế năng U ( x, y, z )  2 x 2 y 3  3 y 3 z 2  6 ( J )Công dịch chuyển chất điểm từ điểm M (0,0,1) đến điểm N (1,2,1) là :A. -6 J.B. -8 J.C. 6 J.Câu 7:Một vật trượt không ma sát trên một rãnh có dạng như hình vẽ,từ độ cao h = 5R ( với R là bán kính vòng tròn) so với mặt phẳng nằmngang và không có vận tốc đầu. Tính vận tốc của vật tại điểm thấp nhấtA. vC. vAA 10 gRB. vD. v5 gRAAD. 8 J.h6 gR 8 gR23Câu 8:Một vật trượt không ma sát trên một rãnh có dạng như hình vẽ,từ độ cao h = 5R ( với R là bán kính vòng tròn) so với mặt phẳng nằmngang và không có vận tốc đầu. Tính vận tốc của vật tại điểm cao nhấtA.vA = 10gRB.vA =C.vA = 5gRD.vA = 8gRh6gRCâu 9: Một chiếc xe có khối lượng 1 tấn đang chuyển động nhanh dần đều. Công của lực tácdụng lên xe để vận tốc xe tăng từ 0 m/s đến 20 m/s làB.2.103 JA.200 JC.2.105 JD.104 JCâu 10: Một con lắc đơn gồm một quả cầu M gắn vào sợi dây mảnh có chiều dài L ( cho g là giatốc trọng trường ). Để nó có thể đi đến điểm cao nhất mà không bị rơi xuống, phải truyền cho quảcầu một vận tốc ban đầu V0theo phương ngang bằngA. 5.g.L .’B.2gLC.1gLD.12 gLCâu 11: Vận động viên chạy xe đạp trên đường vòng xiếc ( đường tròn tâm O, bán kính R). Vậntốc tối thiểu để người đó đi qua điểm cao nhất của đường tròn mà không bị rơi xuốngA. vmin  2 Rg ’C. vmin B. vmin gRRgD. vmin  RgCâu 12:Bao cát được treo bằng một sợi dây dài, nhẹ. Một viên đạn bay với vận tốc v = 500 m/stheo phương ngang đến cắm vào bao cát. Biết khối lượng bao cát là M = 20 kg, viên đạn là m =100 g, lấy g = 10 m/s2. Độ cao lớn nhất mà bao cát được nâng lên là:A. 31 cm.B. 36 cm.C. = 40 cm.D. 50cm.Câu 13: Một vận động viên khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian45 s. Động năng của vận động viên là:A. 2765,4 J.B. 5530 J.C. 311,1 J.D. 28000 J.CHƯƠNG IV: CƠ HỌC VẬT RẮNDẠNG 1: LÝ THUYẾTCâu 1: Mô men động lượng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:ururLIA.ur IB. L  ururur C. L I ururD. L I2Câu 2: Phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh một trục cố định là:24urur ruurA. L  p  r .rB. M  I  .uruurur rurD. M  I  .C. L  p  .Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho khả năng bảo toàn chuyển động quay của chất rắn là:A. khối lượng.B. mô men lực.C. mô men động lượng.D. mô men quán tính.rCâu 4: Ký hiệu mi, v i , xi là khối lượng, vận tốc và hoành độ của chất điểm thứ i; m là tổng khốilượng của hệ chất điểm. Hoành dộ của khối tâm của hệ là:nnA. xG  mi xii 1.mB. xG C. xG i inm vii ii 1.mnnm xi 1m v.D. xG m vi ii 1nm xi.i 1i 1Câu 5: Chọn câu đúng.Trong chuyển động quay quanh trục của vật rắn thìA. sau thời gian t như nhau tất cả các chất điểm ở vật rắn quay những góc bằng nhau.B. với trục quay cố định, vec tơ gia vận tốc góc của các chất điểm ở vật rắn bằng nhau :C. các điểm trên vật rắn có cùng gia tốc góc.D. các điểm trên vật rắn có cùng gia tốc tiếp tuyến.Câu 6: Mức quán tính của một vật rắn quay quanh một trục không phụ thuộc vào:A. khối lượng của vật.B. hình dạng và kích thước của vật.C. tốc độ góc của vật.D. vị trí của trục quay.Câu 7: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên mô mencủa lực tác dụng lên nó mất đi thì:A. vật dừng lại ngay.B. vật đổi chiều quay.C. vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s.D. vật quay chậm rồi dừng lại.Câu 8: Chọn phát biểu đúng :A. Vật rắn là 1 hệ chất điểm bị biến dạng khi chuyển động.B. Khi vật rắn quay, mọi điểm của vật có cùng gia tốc.C. Khi vật rắn quay, mọi điểm của vật có cùng vận tốc.25