Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Phương pháp vào ra dữ liệu kiểu truy nhập trực tiếp bộ nhớ
A. Là phương pháp thường được áp dụng khi vào ra dữ liệu với đĩa từ
B. Do thiết bị ngoại vi chủ động khởi động quá trình vào ra và CPU điều khiển quá trình
vào ra
C. Là phương pháp vào ra dữ liệu bằng chương trình và do thiết bị DMAC điều khiển
D. Có tốc độ truy xuất dữ liệu cao hơn và độ tin cậy thấp hơn phương pháp vào ra có thăm dò và theo ngắt cứng

Spoiler: Hướng dẫn

Chọn A là đáp án đúng

Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 35

1-

Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là đúng:

  A - 

Là phương pháp do CPU điều khiển trao đổi dữ liệu

  B - 

Là phương pháp không do CPU điều khiển trao đổi dữ liệu

  C - 

Là phương pháp được thực hiện bằng phần mềm

  D - 

Là phương pháp trao đổi dữ liệu giữa TBNV và CPU nhanh nhất

2-

Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là đúng:

  A - 

TBNV dùng tín hiệu DACK để yêu cầu trao đổi dữ liệu

  B - 

CPU dùng tín hiệu DREQ để trả lời đồng ý DMA

  C - 

DMAC gửi tín hiệu HRQ để xin dùng các đường bus

  D - 

DMAC gửi tín hiệu HLDA để xin dùng các đường bus

3-

Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là sai:

  A - 

Hoàn toàn do DMAC điều khiển trao đổi dữ liệu

  B - 

Đây là quá trình trao đổi dữ liệu giữa TBNV và bộ nhớ

  C - 

CPU không can thiệp vào quá trình trao đổi dữ liệu

  D - 

CPU và DMAC kết hợp điều khiển trao đổi dữ liệu

4-

Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là sai:

  A - 

Đây là phương pháp có tốc độ trao đổi dữ liệu chậm

  B - 

Đây là phương pháp có tốc độ trao đổi dữ liệu nhanh

  C - 

Trước khi điều khiển, DMAC phải xin phép CPU

  D - 

Nhu cầu trao đổi dữ liệu xuất phát từ TBNV

5-

Có các kiểu trao đổi dữ liệu DMA như sau:

  A - 

DMA cả mảng, DMA theo khối, DMA một lần

  B - 

DMA ăn trộm chu kỳ, DMA một nửa, DMA trong suốt

  C - 

DMA một nửa, DMA ăn trộm chu kỳ, DMA cả mảng

  D - 

DMA theo khối, DMA ăn trôm chu kỳ, DMA trong suốt

6-

Đối với ngắt cứng, phát biểu nào sau đây là đúng:

  A - 

Có hai loại ngắt cứng

  B - 

Mọi ngắt cứng đều chắn được

  C - 

Mọi ngắt cứng đều không chắn được

  D - 

Ngắt cứng MI là ngắt không chắn được

7-

Đối với ngắt cứng, phát biểu nào sau đây là sai:

  A - 

Có hai loại ngắt cứng

  B - 

Mọi ngắt cứng đều chắn được

  C - 

Ngắt cứng MI còn gọi là ngắt INTR

  D - 

Ngắt cứng MI là ngắt chắn được

8-

Đối với ngắt mềm, phát biểu nào sau đây là đúng:

  A - 

Do BXL sinh ra

  B - 

Do TBNV gửi đến

  C - 

Do lệnh ngắt nằm trong chương trình sinh ra

  D - 

Không phải là lệnh trong chương trình

9-

Đối với ngắt mềm, phát biểu nào sau đây là sai:

  A - 

Không do bộ nhớ sinh ra

  B - 

Không do TBNV gửi đến

  C - 

Không phải là một lệnh trong chương trình

  D - 

Là một lệnh trong chương trình

10-

Đối với ngắt ngoại lệ, phát biểu nào sau đây là đúng:

  A - 

Là ngắt do lỗi chương trình sinh ra

  B - 

Là ngắt từ bên ngoài gửi đến

  C - 

Là ngắt từ ROM gửi đến

  D - 

Là ngắt không bình thường

[Người đăng: Thành Lãm - ST]

Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2022 - VNEDU.ORG

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình


Page 2

2202 bài trong 221 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 32

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Chuẩn MPEG-4 nén ảnh theo nguyên tắc sau: A/ Các đối tượng trong ảnh được tách và nén theo các phương pháp khác nhau B/ Các đối tượng trong ảnh được nén theo các phương pháp khác nhau và truyền đi vào các thời điểm khác nhau. C/ Các đối tượng trong chuẩn nén MPEG-4 là hình ảnh thu được từ camera và các hình ảnh 2-D, 3-D được tạo ra trên máy tính v.v. D/ A, B, C đều đúng Trong MPEG-4, "key signal" được sử dụng để: A/ Làm nổi đường biên của chi tiết trong ảnh B/ Hiển thị đối t

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 31

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Đặc điểm của phương pháp nén JPEG lũy tiến là: A/ Hiệu quả nén cao hơn phương pháp JPEG tuần tự B/ Tốc độ giải nén nhanh hơn phương pháp JPEG tuần tự C/ Cho phép hiển thị toàn bộ ảnh nhanh hơn phương pháp JPEG tuần tự (ở dạng thô) D/ A, B, C đều sai Vector chuyển động được định nghĩa trong chuẩn MPEG là: A/ Các đường thẳng mô tả quỹ đạo chuyển động của chi tiết trong một ảnh B/ Vector xác định vị trí block ảnh dự đoán trong ảnh tham khảo C/ Vector xác định vị trí block ả

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 30

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Trong các tiêu chuẩn lấy mẫu video, tiêu chuẩn nào có tín hiệu màu trên mỗi dòng được lấy mẫu với tần số bằng một phần tư tần số lấy mẫu tín hiệu chói A/ tiêu chuẩn 4:4:4 B/ tiêu chuẩn 4:2:2 C/ tiêu chuẩn 4:1:1 D/ A, B, C đều đúng Khai triển Fourier rời rạc của ma trận 8x8 điểm ảnh cho kết quả là A/ Ma trận 28 hệ số khai triển Fourier rời rạc B/ Ma trận 64 hệ số khai triển Fourier rời rạc C/ A và B đều sai D/ A và B đều đúng Hệ số F(0,0) trong ma trận các hệ số khai triển Fourier của một block ảnh

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 29

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Theo chuẩn MPEG-4, các hệ AC trong block DCT được mã hóa theo phương pháp: A/ Tương tự như trong MPEG-2 B/ RLC C/ DPCM D/ A, B, C đều sai Trong MPEG-4, các hệ số DCT được đọc ra từ ma trận hệ số 2 chiều theo: A/ Đường zig-zag như trong MPEG-2. B/ Quỹ đạo từ trái sang phải, từ trên xuống dưới C/ Sử dụng cả hai cách trên. D/ A, B, C đều sai Đối tượng sprite trong MPEG-4 là: A/ Cảnh nền có kích thước bằng kích thước màn hình hiển thị B/ Cảnh nền có kích thước lớn hơn kích thước màn hình hiển thị C/ Chi ti

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 28

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Ảnh B trong MPEG được mã hóa bằng phương pháp: A/ Nén trong ảnh B/ Nén với các vector chuyển động C/ Dự đoán từ các ảnh I và P D/ B và C đều đúng 254/ Trong các ảnh I, P, B, D, loại ảnh có tỷ lệ nén cao nhất là: A/ Loại I B/ Loại P C/ Loại B D/ Loại D Cho GOP khép kín có cấu trúc như sau: IBBBPBBBPBBBP,thứ tự truyền các ảnh của GOP này là: A/ IBBBPBBBPBBBP B/ IPBBBPBBBPBBB C/ IPPPBBBBBBBBB D/ IPBBBPBBBBBBP GOP mở với M=12, N=4 có cấu trúc như sau: A/ IBBBPBBBPBBB B/ IBBPBBPBBPBB....

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 27

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Chất lượng xử lý ảnh trong hệ thống nén video số thường được đánh giá theo: A/ Sai số tuyệt đối giữa ảnh gốc và ảnh kết quả B/ Sai số trung bình bình phương giữa ảnh gốc và ảnh kết quả C/ Tỷ lệ tín hiệu/nhiễu trong ảnh D/ Cảm nhận tâm sinh lý của nhóm người quan sát. Thực hiện mã hóa chuỗi tín hiệu nhị phân {1,0,0,0,1,0,0,0,0,0,1,1} theo phương pháp RLC (ứng dụng trong JPEG), ta nhận được kết quả: A/ 13015011 B/ 0131510101 C/ 110311051111 D/ A, B, C đều sai Chuổi điểm ảnh có giá trị {10,14,25,40,35,37} &#

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 26

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Xét không gian màu HSI. Cho biết phát biểu nào là chính xác: A/ Các mặt phẳng có cùng độ chói vuông góc với trục xám B/ Các mặt phẳng có cùng độ chói nằm song song với trục xám C/ Mỗi mặt phẳng có cùng độ chói cắt trục xám tại 1 điểm duy nhất D/ Trục xám nằm trên các mặt phẳng có cùng độ chói Xét không gian màu HSI. Cho biết phát biểu nào là chính xác: A/ Các mặt phẳng có cùng bước sóng trội vuông góc với trục xám B/ Các mặt phẳng có cùng bước sóng trội nằm song song

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 25

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Giá trị ngưỡng toàn cục tối ưu được xác định trong quá trình phân vùng một chi tiết trên bề mặt ảnh nền phụ thuộc vào: A/ Lược đồ xám của ảnh chi tiết B/ Lược đồ xám của ảnh nền C/ Xác suất xuất hiện các mức xám thuộc ảnh nền và ảnh chi tiết D/ Cả A, B, C đều đúng Với 3 màu cơ bản độc lập tuyến tính R, G, B, chúng ta có thể tạo ra: A/ Tất cả các sắc màu trong thiên nhiên (tương ứng với mọi bước sóng trội trong dải phổ ánh sáng) B/ Các màu n̑

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 24

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Quá trình lọc nhiễu bằng bộ lọc Wiener được tối ưu hóa để: A/ Giảm thiểu sai số trung bình bình phương (MSE) giữa ảnh gốc và ảnh kết quả B/ Giảm thiểu sai số tuyệt đối giữa ảnh gốc và ảnh kết quả C/ Làm tăng tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu của ảnh kết quả D/ Cả A và C đều đúng Khi biết trước hàm biến đổi ảnh H(u,v), phương pháp lọc ngược cho phép: A/ Làm tăng tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu của ảnh kết quả B/ Khôi phục chính xác ảnh gốc khi ảnh biến đổi

Trắc Nghiệm Xử Lý Âm Thanh Và Hình Ảnh - Bài 23

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình

Kỹ thuật triệt nhiễu dựa trên cơ sở trung bình hoá ảnh làm giảm: A/ Nhiễu nhân trong ảnh B/ Nhiễu cộng trong ảnh C/ Nhiễu cộng có giá trị trung bình thống kê bằng 0 D/ Cả B và C đều đúng Khi số lượng ảnh tham gia trong quá trình trung bình hoá tăng lên: A/ Công suất trung bình của nhiễu cộng tại từng điểm ảnh giảm đi B/ Giá trị trung bình thống kê của các điểm ảnh sẽ tiến gần tới giá trị điểm ảnh gốc C/ Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu tại các điểm ảnh sẽ tăng lên D/ Cả A, B v

10 bài/trang 15 bài/trang 20 bài/trang 25 bài/trang 30 bài/trang 35 bài/trang 40 bài/trang 50 bài/trang 100 bài/trang . Xếp theo: Mới đến cũ Cũ đến mới A đến Z Z đến A Số lần xem thấp --> cao Số lần xem cao --> thấp    123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120121122123124125126127128129130131132133134135136137138139140141142143144145146147148149150151152153154155156157158159160161162163164165166167168169170171172173174175176177178179180181182183184185186187188189190191192193194195196197198199200201202203204205206207208209210211212213214215216217218219220221   2    3    4    5   ...  221    

Quá trình vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình