Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

15:32 | 11/03/2021

Điện Kính Thiên (được xây dựng năm 1428 đời Vua Lê Thái Tổ và hoàn thiện vào đời Vua Lê Thánh Tông) - cung điện quan trọng bậc nhất, nơi cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước ngoài và là nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự. Đến 1886 điện bị phá hủy, hiện chỉ còn di tích thềm bậc và nền điện (trong khu Thành cổ Hà Nội ngày nay). Rồng đá trong hệ thống thành bậc điện Kính Thiên là một di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ.

Thành bậc điện Kính Thiên - tuyệt tác điêu khắc thời Lê sơ

Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Hệ thống thềm bậc theo hướng chính Nam, được xây bằng những phiến đá hộp lớn gồm 10 bậc, có 4 rồng đá chia thành 3 lối lên đều nhau tạo thành Thềm Rồng.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Thềm bậc có kích thước: ngang 13,7m, dọc 4,45m, cao 2,1m. Đôi rồng đá khắc chạm năm 1467 là những bộ phận điêu khắc bằng đá còn tương đối nguyên vẹn.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Rồng đá điện Kính Thiên là một di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ. Được chạm trổ bằng đá xanh, rồng đá có đầu nhô cao, đầu to, mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn ra sau. Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần về phía nền điện, trên lưng có đường vây dài nhấp nhô như vân mây, tia lửa.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Kích thước, cấu trúc và hoa văn trang trí của thành bậc không bắt gặp, không lặp lại ở các di tích, di vật khảo cổ cùng loại khác.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Hệ thống thành bậc điện Kính Thiên (thường được gọi là thành bậc rồng điện Kính Thiên) chính thức được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định công nhận là Bảo vật quốc gia từ tháng 12/2020.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Chạm khắc mây hóa rồng (mặt ngoài bậc thềm) ở điện Kính Thiên là mảng chạm khắc hoa văn cổ có quy mô lớn nhất hiện nay.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Hoa sen dây và các họa tiết khác thể hiện tư tưởng Phật giáo; sự biến chuyển từ hình tượng tả thực hoa sen thời Lý - Trần (TK XI - XIV) sang mô típ hoa sen có sự pha trộn giữa hoa sen, hoa cúc và hoa mẫu đơn lại cho thấy những ảnh hưởng và ngày càng chiếm ưu thế của Nho giáo thời Lê sơ (TK XV).
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Hình tượng rồng đầu ngẩng cao, chân có đủ năm móng sắc nhọn và hình mây hóa rồng được thể hiện trên các thành bậc là hình ảnh thể hiện sự biểu trưng quyền lực của nhà vua.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
2 thành bậc chạm rồng ở giữa và 2 thành bậc chạm mây hóa rồng hai bên tạo thành ba lối lên xuống. Trong đó lối đi giữa dành riêng cho nhà vua.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Đây là các thành ốp lối đi chính giữa của điện Kính Thiên - Chính Điện quan trọng nhất trong hệ thống cung điện của Cấm thành Thăng Long thời Lê.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Ngày nay, không gian nơi này đã trở thành một di tích "kép" cho cả hai thời đại: Điện Kính Thiên của Hoàng thành Thăng Long xưa và Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam- di tích lịch sử quan trọng trong dòng lịch sử hiện đại Việt Nam. Nơi đây cũng thường xuyên tổ chức sự kiện văn hóa lớn, trưng bày, triển lãm các công trình, tác phẩm nghệ thuật thu hút đông đảo người dân và du khách tới thưởng lãm.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Nền và thềm bậc điện là di tích ít ỏi trong kiến trúc hoàng cung thời Lê còn sót lại đến ngày nay, phần nào phản ánh được quy mô hoành tráng của điện Kính Thiên xưa.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Phía bắc của nền Điện Kính Thiên còn có một thềm 7 bậc lên xuống nhỏ hơn so với bậc thềm chính ở phía nam. Hai bên bậc thềm có 2 rồng đá mang niên đại Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII-XVIII).
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Thân rồng dài 3,4m; uốn 7 khúc, thân có vẩy, lưng như hàng vây cá, chân rồng 5 móng như thềm rồng phía trước… Hai bên lan can trang trí hoa sen, sóng nước, đao, lửa, vân mây... cá hóa rồng rất trau chuốt, tinh xảo.
Quá trình xây dựng rồng đá ra sao
Đây là những hiện vật vô cùng quý giá, biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, trường tồn của văn hóa dân tộc Việt Nam.

Theo Hữu Nghị/Dantri.com.vn

Link gốc: https://dantri.com.vn/van-hoa/thanh-bac-da-dien-kinh-thien-tuyet-tac-kien-truc-dieu-khac-thoi-le-so-20210311085822366.htm

Cùng chuyên mục

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh vừa tổ chức Hội nghị thông tin báo chí thường kỳ tháng 9/2022. Theo đó, địa phương sẽ tổ chức Hội thảo khoa học “Nhận diện giá trị, bảo tồn và phát huy quần thể di tích Thương cảng Vân Đồn”.

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Chiều 22/9 tại Đà Nẵng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị khu vực III tổ chức Lễ giới thiệu sách “Quy hoạch không gian biển - Mục tiêu phát triển kinh tế biển xanh, bền vững” và chuyển giao Tủ sách Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Tủ sách Chi bộ điện tử. Đây hoạt động có ý nghĩa nằm trong chuỗi các hoạt động của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chào mừng 70 năm Ngày truyền thống ngành Xuất bản, In và Phát hành sách Việt Nam (10/10/1952 - 10/10/2022); 77 năm Ngày truyền thống Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật (05/12/1945 - 05/12/2022).

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) – Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẩn trương tiếp thu ý kiến, thống nhất với các địa phương để quyết định việc bổ sung, điều chỉnh tên gọi hồ sơ khoa học quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trình UNESCO công nhận Di sản thế giới.

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) – Nói lại bảo điêu, chứ thời tôi còn bé, đường phố Hà Nội sạch bong, không một cọng rác. Người ta nhặt nhạnh mọi thứ, kể cả phân bò và lá xoan, thứ dùng làm hố ủ phân bắc rất tốt.

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) –Xóm tôi, với tên gọi Đoàn Kết chỉ có hơn bốn chục mái nhà quần tụ quanh một cái ngã ba nho nhỏ (tiền thân là xóm Ngã Ba). Nơi ấy trước kia là khu trạm xá thời chống Mỹ đã góp bao công sức cho công cuộc vì dân tộc, vì kháng chiến (nghe đâu có anh lính Cu Ba nào đã từng hy sinh ở đấy) nên mọi người cứ đồn rằng khu này dải đất dữ lắm, linh lắm. Dữ thì không biết (vì không bàn về thế giới tâm linh) nhưng giữ gìn nét văn hoá xóm làng thuần Việt thì thật có thừa (tự hào nên cứ khen như vậy cho thoả nỗi yêu thương).

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) – Thay vì sử dụng nguồn vốn đầu tư công, từ ngày 21/9/2022, chi phí lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, điều chỉnh quy hoạch di tích sẽ được sử dụng từ nguồn kinh phí chi thường xuyên theo quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước.

Xem thêm

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Với mong muốn tiếp tục khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp phát triển bền vững, cùng với cộng đồng quốc tế thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ trong Chương trình nghị sự SDG (Chương trình phát triển bền vững) đến năm 2030 của Liên hợp quốc; Từ việc tổng hợp, chắt lọc, phân tích những kiến thức được nghiên cứu quốc tế mới nhất gắn với việc sử dụng mô hình nghiên cứu điển hình trên thế giới, các tác giả đã xây dựng cuốn sách “Quy hoạch không gian Biển - Mục tiêu phát triển kinh tế biển xanh, bền vững” (Mô hình bờ Tây vịnh Bắc Bộ).

    20:08 | 21/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) – Đêm thi đầu tiên vòng chung kết giải Sao Mai 2022 đã diễn ra vô cùng sôi động và hấp dẫn. Phương Nga (SBD 13) đã xuất sắc cùng với 4 thí sinh khác của dòng nhạc dân gian bước tiếp vào vòng 2.

    21:25 | 20/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Nối dài hành trình xê dịch không ngừng khám phá thế giới và làm mới mình, tác giả Trương Anh Ngọc tiếp tục truyền cảm hứng lên đường tới bạn đọc trong tác phẩm thứ năm của mình, cuốn sách mang tên Đi khi ta còn trẻ. Nhân dịp này, Nhã Nam tổ chức buổi ra mắt cuốn sách và giao lưu cùng tác giả Trương Anh Ngọc.

    21:10 | 19/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) – Tối 17/9, huyện An Lão (Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Trần Tất Văn và Đình Nguyệt Áng.

    08:27 | 19/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Nhân dịp kỷ niệm 604 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 594 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 589 năm ngày mất Anh hùng giải phóng dân tộc Lê Lợi và 10 năm Di tích lịch sử Lam Kinh được công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, sáng 18/9 (tức ngày 22/8 năm Nhâm Dần), tại sân rồng chính điện Lam Kinh, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2022.

    17:35 | 17/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) – Chiều ngày 14/9 (tức 19.8 năm Nhâm Dần), nghệ sĩ Vượng râu, Trà My, MC Thảo Vân, nghệ sĩ Chiều Xuân, ca sĩ Hồ Quang Tám… cùng chung tay thực hiện các nghi lễ tưởng nhớ Tổ nghề sân khấu.

    22:05 | 16/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Tôi thỉnh thoảng lại mơ ngược về những ngày xưa ấy, ngày tôi đi qua chiếc cổng vàng rực rỡ để chạm vào những ước vọng thanh xuân.

    10:09 | 15/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Trăng rơi thênh thang, mỏng mảnh giăng giăng khắp lối, vướng vít mơ màng rót tơ vàng lên từng mái phố, tưới tắm rười rượi khắp lá cây ngọn cỏ. Trăng sóng sánh bên ô cửa sổ, chảy vàng khắp từng con phố. Trăng óng ánh trong hạt sương e ấp lăn tròn giữa vòm lá đẫm ướt sương đêm. Phố chơi vơi trong trăng, ngập ngời trong trăng, phố vươn dài những đèn hoa rực rỡ, dệt từng bông sáng điểm chấm giữa muôn ánh trăng vàng.

    10:04 | 15/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Ngày 13/9, UBND tỉnh Yên Bái đã tổ chức Họp báo để thông tin về Lễ đón nhận bằng UNESCO ghi danh “Nghệ thuật xòe Thái” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ khai mạc lễ hội văn hóa, du lịch Mường Lò, khám phá danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt là ruộng bậc thang Mù Căng Chải năm 2022.

    19:18 | 14/09/2022

  • Quá trình xây dựng rồng đá ra sao

    (Xây dựng) - Đầu bếp nổi tiếng người Ukraine - Kovryzhenko Yurii sẽ có mặt tại khách sạn Capella Hanoi từ ngày 14-16/9, mang tới cho thực khách sành ăn những hương vị trứ danh của đất nước Ukraine, trong đó có borsch, món súp mới đây được UNESCO công nhận “di sản văn hóa thế giới”. 

    18:32 | 14/09/2022