Quy tắc xét dấu bảng biến thiên lớp 12

Bạn nào có thể giúp mình làm sao để biết dấu âm hay dương trong bảng biến thiên. Cũng đơn giản thôi mà , đầu tiên có các điểm tới hạn bạn viết ra bảng , ví dụ là 1 , 3, 5 đi thì lúc này bạn thay điểm 0 vào hàm số vì nó dễ tính , nếu kết quả là âm thì trong (1,3) sẽ là dương tiếp (3,5) là âm , (5, dương vô cùng ) là dương . Nhớ định lí là qua 1 điểm tới hạn thì hàm số đổi dấu Xét dấu trong bản biến thiên thì bạn cần:
- Tìm tất cả các nghiệm.
- Sắp xếp các nghiệm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Xét trong dấu của hàm số trong 1 khoảng. Dấu của nghiệm khi thay vào hàm số là dấu của khoảng đó. Lưu í là: đối với nghiệm kép thì hai bên nghiệm cùng dấu. neu la pt bac 2 co 2 nghiem thi ngoài khoảng 2 nghiệm cùng dấu với a trong khoảng nghiệm trái dấu với doi với pt co nghièu nghiem thj ban viet các nghiem tu` be tói lon' xet 1 giá tri trong khoang nghiem do dau cua các khoang~ dan xen nhau neu nghiem kep kép thi ko đổi dấu cũng đễ thôi bạn nhớ làm nhiều bài tập phần đó là sẽ thạo :một số cách nhơ: nếu pt có 2 no thì cứ nhó là ngoài cùng trong khác(ngoài cùng dấu với hệ số a trong thì # dấu)..qua cầu đổi dấu(qua 1 no thì phải đổi đấu:bắt đầu từ no lớn nhất là cuùng dấu vơi a)..... à tự nhiên quên:thế nếu mà qua 1 điểm x ko xác định y (cũng thuộc điểm tói hạn nhưng tại đó ko có giá trị của y)thi fcos đổi đâúu ko nhỉ nếu y' mà luôn đồng biến trên R mà bị gián đoạn tại 1 điểm nào đóa thì cả 2 bên cùng (+ )còn nghịch biến thì cả 2 cùng (-) nếu mà y' giải ra cóa nghiệm kép thì 2 bên nghiệm đó là cùng dấu với a
còn nếu mà cóa trường hợp giải ra hem phải là nghiệm kép nhưng mà cũng chỉ cóa 1 nghiệm thoai thì áp dụng " trái trái phải cùng"
còn nếu y' cóa 2 nghiệm thì áp dụng " trong trái ngoài cùng" , khi mà y' cóa 3 nghiệm  thì xét " phải trái phải trái" bên cạnh đóa cũng cóa trường hợp sẽ bị gián đoạn tại 1 điểm nào đóa thì mình sẽ xét của hệ số a từ + vô cùng woa - vô cùng choa dễ và điểm mà bị gián đoạn thì sẽ làm điểm đối xứng để xét dấu ( nói vậy hình như khó hỉu wa' phải hem) ví dụ ná: choa pt nào đó mà có hệ số a là dương đi ha và có nghiệm lần lượt là -1,1,3 và cóa TXD D=R/{1}
x.......... - vô cùng.........-1..........................1..........................3 ..........+vô cùng
y' .........,,,,,,,,,,,,,,, (+),,,,,,O,,,,,,,,(-),,,,,,,(bị gián đoạn),,,,(-),,,,,O,,,,,(+),,,,,,,,,,,,,,
y ......................................................................................................................

làm như thế này hẻm bít ai hỉu ko ha, thông cảm choa mình ná mình hẻm bít vẽ bảng như thế nào hết á mà nếu nói lời thì cũng khó hỉu, chẳng bít lầm sao nữa, thoai thì mình làm đại vậy. cái này cũng dễ thui mà bạn có thể làm theo cách này:
B1: hãy tính xem cá phương trình ấy nó có nhưng nghiêm nào
B2: sắp xếp các ngiệm đó theo thứ tự từ bé đến lớn ở trên trục số (không nhất thiết phải lập bảng xet dấu)
B3: ta hãy xem số X ở đó là âm hay dương nếu âm thì ta hãyvẽ từ dưới lên trên còn dương thì vẽ từ trên xuống dưới nhớ là bắt đầu từ hướng của dương vô cùng nha
B4: ta hãy đánh đâu âm dương nếu khoảng nào nằm ở trên trục số thì là dương còn ở dưới là âm
từ đó ta ó thể thấy đc dấu của bảng biên thiên "phải trái phải trái" là gì ? mình ko hiểu************************************************ bạn coi lại sách đại số lớp 10 Nâng cao các phần  xét dấu hàm số sơ cấp sao ban noi cam thay don gian vay? co chac an la no dung khong day?
Mình học Toán dở lắm , nhưng thầy mình dạy vậy nè :
B1: Tìm tập xác định của f(x) và tính đạo hàm cấp 1 f'(x)
B2:Cho f'(x)=0 => tất cả các nghiệm (lấy luôn cái mà f'(x) ko xác định )
B3:Sắp xếp các ngiệm đó trên trục số (từ thấp đến cao)
B4; Áp dụng các quy tắc xét dấu của nhị thức bậc nhất,tam thức bậc 2.
B5:Cái ô nào có dấu trừ thì mủi tên đi xuống,dấu cộng thì đi lên.Kết luận các khoảng biến thiên của hàm số f(x).
Nếu bậc cao (>=3) thí dấu ở ô cuối cùng bên phải cùng dấu với hạng tử chứa x cao nhất ,rồi dấu đan xen nhau tử phải đến trái cho đến hết các khoảng xét.
Cái này là thầy mình dạy vậy,ko biết có được ko ? chỉ cần nhớ 3 quy tắc:
_ phải cùng, trái trái (với TH có 1 nghiệm)
_ trong trái, ngoài cùng (với TH có 2 nghiệm phân biệt)
_ trong TH nghiệm kép thì không đổi dấu Bảng biến thiên có nhiều trường hợp lắm bạn ạh!
1/ phương trình y' là pt bậc nhất. có 1 nghiệm thì đấu của y tuân theo quy tắc :
- Lớn cùng, bé trái ( nghĩa là lớn hơn nghiệm thì cùng dấu a, nhỏ hơn nghiệm thì trái dấu a)
2/ pt y' là pt bậc hai
- có 1 nghiệm kép thì dấu y sẽ cùng dấu a
- có 2 nghiệm phân biệt thì dấu của y sẽ tuân theo quy tắc : trong trái, ngoài cùng (nghĩa là trong khoảng 2 nghiệm thì trái dấu với a, ngoài khoảng 2 nghiệm thì cùng dấu với a)
3/ nếu pt y' là phương trình bậc 3 thì dấu của y sẽ được xét từ khoảng ngoài cùng gần Dương vô cùng nhất. Thì tại khoảng này dấu y cùng dấu với a, cứ qua 1 nghiêm thì dấu y lại đổi.
VD: nếu ở khoảng ngoài cùng là (+), thì qua 1 nghiệm nó sẽ đổi thành (-).
chỉ có vậy thôi. Cái đó thì mình cũng bjk rùi nhưng ai cho ví dụ dùm mình dc hok? Vì mấy cái quy tắc đó mình hok hiểu j sất ví dụt: x-2=0 có 1 nghiệm đơn áp dụng phải cùg trái trái  tức thế này - 2 +
pt x^2+2x+1=0 có nghjệm kép x=-1 nên k đổj dấu tức + (-1) +
pt (x-2)(x-3)=0 có 2 nghjệm đơn nên áp dụng trog trái ngoài cùg:  + 2 - 3 + Thực ra nói viết ví dụ thì có thể e cũng ko hiểu lắm, phải vừa ví dụ vừa giảng thì mới dễ hiểu.
Tóm lại, nếu ko hiểu rõ mà các bạn nói ở trên vẫn ko hiểu rõ, trong từng khoảng nghiệm xét dấu: e nên chọn một giá trị x bất kì(tự em cho), thế vào y, nếu y âm thì là âm trong khoảng đó, và ngược lại. Cách này dễ nhưng hơi mất công một chút, đó là cách cứu nguy tạm thời cách dễ nhất nhưng hơi nông dân là cứ lấy bừa 1 giá trị x nào đó trong khoảng cần xét...thế vào đầu bài...xem âm hay dương là xong e hèm chã hỉu chi hết.................................................................

Video liên quan