So sánh cơ cấu kinh tế xã hội trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

câu hỏi: so sánh cơ cấu kinh tế - xã hội VN trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

giúp mk câu hỏi này vs nha! mk cần gấp lắm! Cảm ơn mn nha!

câu hỏi: so sánh cơ cấu kinh tế - xã hội VN trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

giúp mk câu hỏi này vs nha! mk cần gấp lắm! Cảm ơn mn nha!

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

So sánh cơ cấu kinh tế xã hội trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

So sánh cơ cấu kinh tế-xã hội việt nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất???
Mng giúp e vs ạ

Giống nhau : - Trước cuộc khai thác thuộc địa và sau cuộc khai thác thuộc địa nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, chưa phát triển. - Nền kinh tế phong kiến. - Hạn chế ngoại thương, không giao lưu với nước ngoài.

Khác nhau :


Trước cuộc khai thácSau cuộc khai thác
Đặc điểm nền kinh tếNền kinh tế phong kiến, nghèo nàn, lạc hậu.
Triều đình ra sức vơ vét nhân dân phục vụ chiến tranh và ăn chơi sa đọa.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.
Nông nghiệpLạc hậu, sa sút chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước nhưng mất mùa, đất đai trong tay địa chủ.Xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.
Công nghiệpĐình đốn, không được phát triển.Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp : công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.
Thương nghiệpNền kinh tế tự cung tự cấp, không giao lưu nước ngoài.Độc chiếm thị trường. Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.
Giao thông vận tảiKhông phát triểnHình thành các tuyến đường sắt, đường bố, cầu cảng lớn
Ý nghĩaChính sách kinh tế này làm nền kinh tế Việt Nam ngày một sa sút, không được phát triển, đời sống nhân dân không được đảm bảo.- Tích cực: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. - Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. -> Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt; nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ; công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng. => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

Tạo cơ ở cho sự phân hóa giai tầng trong xã hội Việt Nam

[TBODY] [/TBODY]

Nếu bạn muốn luyện tập thêm về chủ đề này có thể tham khảo các câu hỏi trắc nghiệm liên quan tại đây: https://hocmai.vn/kho-tai-lieu/amp.php?id=12980
Chúc bạn học tốt ~

Reactions: Võ Thu Uyên and Nguyễn Thị Quỳnh Lan