So sánh nhiệt độ nóng chảy cua hai chat

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1.So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất ,chất nào không nóng chảy khi nước sôi ?Vì sao ?

2.Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm.Giải thích quá trình tiến hành.

Các câu hỏi tương tự

trong số các tính chất kể dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được?

 màu sắc, tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng,, tính chạy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy.

Câu 1 : Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí . Coi không khí gồm nitơ và oxi . Nitơ sôi ở -196oC , còn oxi sôi ở -183oC . Để tách nitơ ra khỏi không khí , ta tiến hành như sau :

A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết , lắc thật kĩ sau đó tiến hành chiết sẽ thu đc nitơ .

B. Dẫn không khí qua nước , nitơ sẽ bị giữ lại , sau đó đun sẽ thu được nitơ .

C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC . Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC , nitơ sẽ sôi và bay hơi .

D. Lạm lạnh không khí , sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước , oxi bay hơi sau .

Câu 2 : Rượu etylic sôi ở 78,3oC , còn nước sôi ở 100oC . Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước , ta dùng phương pháp :

A. Chiết .

B. Chưng cất .

C. Lọc .

D. Bay hơi .

Câu 3 : Đun cách thủy parafin và lưu huỳnh , khi nước sôi :

A. Parafin nóng chảy còn lưu huỳnh thì không .

B. Parafin và lưu huỳnh nóng chảy cùng một lúc .

C. Lưu huỳnh nóng chảy cong parafin thì không .

D. Parafin nóng chảy , một lúc sau lưu huỳnh mới nóng chảy .

Câu 4 : Khi lấy hóa chất rắn dạng bột :

A. Dùng muỗng múc hóa chất đổ trực tiếp vào ống nghiệm .

B. Dùng muỗng múc hóa chất cho vào máng giấy đặt trong ống nghiệm .

C. Dùng muỗng múc hóa chất , nghiêng ống nghiệm cho hóa chất trượt dọc theo thành ống .

D. Dùng muỗng múc hóa chất cho vào phễu đặt trên miệng ống nghiệm .

Câu 5 : Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối , bột sắt và bột lưu huỳnh . Cách nhanh nhất là :

A. Dùng nam châm , hòa tan rong nước , lọc , bay hơi .

B. Hòa tan trong nước , lọc , bay hơi .

C. Hòa tan trong nước , lọc , dùng nam châm , bay hơi .

D. Hòa tan trong nước , lọc , bay hơi , dùng nam châm .

Câu 6 : Tổng số hạt trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là :

A. 7 .

B. 8 .

C. 9 .

D. 10

Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết ?

      A. nước mưa.                   B. nước cất.                 C. nước biển.               D. nước khoáng.

19. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột gỗ, bột sắt, bột nhôm ta có thể sử dụng cách nào sau đây?

      A. Dùng nam châm.                                             B. Dùng nước.            

      C. Đốt cháy hỗn hợp.                                           D. Dùng nam châm và nước.

20. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

      A. Nước được tạo nên từ 2 nguyên tử là hidro và oxi.         

      B. Nước gồm 2 đơn chất là hidro và oxi.

      C. Nước là đơn chất.                   

      D. Nước là hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là hidro và oxi.

21. Cho CTHH của 1 số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất, hợp chất là

      A. 1 đơn chất, 5 hợp chất.                                       B. 2 đơn chất, 4 hợp chất.    

      C. 3 đơn chất, 3 hợp chất.                                       D 4 đơn chất, 2 hợp chất.     

22. Hóa trị của cấc nguyên tố Ca, Al, Mg, S tương ứn là II, III, II, VI. Dãy các CTHH viết đúng là:

      A. CaO, Al2O3, Mg2O, SO3.                                   B. CaO, Al2O3, MgO, S2O6.

      C. CaO, Al2O3, MgO, SO3.                                    D. CaO, Al3O2, Mg2O2, SO3.

23. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây?

            A. Notron.       B. Proton.        C. Electron.     

Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:

- Nhiệt phân thu được O2?

- Tác dụng được với H2O, làm đục nước vôi, với H2

Viết các PT phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

Bài 3. Bài thực hành 1 – Báo cáo thực hành 1. So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao? …

Tính chất nóng chảy của chất – Tách chất từ hỗn hợp

Bài 1 (trang 13 sgk Hóa 8): So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao? 

Lời giải:

Toncparafin = 42 – 62(^oC).

T0nclưu huỳnh = 113(^oC).

Khi nước sôi thì lưu huỳnh không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh lớn hơn nhiệt độ của nước sôi (113(^oC) > 100(^oC)).

Bài 2 (trang 13 sgk Hóa 8): Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.

Lời giải:

Khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt.Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. => Tách được muối và cát.

Với giải bài 1 trang 13 sgk Hóa học lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Hóa 8 Bài 3: Bài thực hành 1

Video Giải Bài 1 trang 13 Hóa học lớp 8

Bài 1 trang 13 Hóa học lớp 8: So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?

Lời giải:

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy:

- Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của parafin

- Khi nước sôi chỉ có parafin nóng chảy, lưu huỳnh không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 2 trang 13 Hóa 8: Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm...